Trang chủ > Đức Tổ Sư > Bài Viết
Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn Lý
Tóm tắtQua sự tu chứng của bản thân, Tổ sư Minh Đăng Quang đã khéo léo tùy thuận vào hoàn cảnh của đất nước và con người mà khai sáng một hệ phái Khất sĩ mang đậm bản sắc đạo Phật của đất nước và con người Việt Nam.
Trăng Đạo
Trăng bủa đức vì đâu chiếu sáng? Phải chăng vì sứ mạng thiêng liêng. Thương đời mù mịt tối đen, Hóa thân làm một ngọn đèn sáng trưng?
Tầm Thầy
Ngày mùng Một tháng Hai năm Ngọ, Ngày Đức Thầy lãnh thọ tai ương. Động lòng trời đất thảm thương, Thiên hôn, địa ám, khác thường mọi khi.
Mong Thầy
Muối xát lòng con lệ sụt sùi, Nhớ Thầy quặn thắt dạ nào nguôi. Thầy đi biền biệt không tin tức, Con ở bơ vơ luống ngậm ngùi.
Đóng góp của Tổ sư trong việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam
Hoàn cảnh xã hội: Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, người nông dân bị hai thế lực áp bức đó là địa chủ và quan lại, nên đời sống hết sức cơ cực, từ đó đã nảy sinh các phong trào cứu nhân độ thế của các thế lực chính trị và tôn giáo.
Những điểm nổi bật trong Chơn Lý Khất Sĩ
Nếu chúng ta được hỏi tu tập theo truyền thống Phật giáo nào? Chắc chắn Tăng Ni và kể cả cư sĩ Phật tử Hệ phái chúng ta sẽ đồng thanh trả lời rằng tu tập truyền thống Phật giáo Khất sĩ. Vậy, hai từ “Khất Sĩ” này chứa đựng nội dung gì,
Tinh thần “Khất sĩ Bồ tát” trong Chơn Lý của Tổ sư Minh Đăng Quang
Khất Sĩ là một trong ba nghĩa của Tỳ-khưu. Trong Kinh Pháp Hoa Nghĩa Sớ, quyển 1 có ghi rằng: “Tỳ-khưu gọi là Khất Sĩ, trên thì xin giáo pháp của Như Lai để nuôi dưỡng tinh thần, dưới thì khất thực của bá tánh để nuôi tự thân”.
Tôn Sư ví dụ
“Một cội cây có đủ hạng trái: Trái non, trái già, trái còn trong nụ, trái ẩn trong hoa, trái bị đèo, trái bị sâu v.v... Theo thời gian dần đến kỳ chín. Chúng lần lượt chín trước, chín sau.
Quan điểm của đức Phật và Tổ sư Minh Đăng Quang về con đường tu tập
Ngay trong bài kinh Chuyển Pháp Luân đầu tiên cho 5 anh em Kiều Trần Như tại Lộc Uyển, Đức Phật đã giảng về Tứ Diệu Đế, bốn sự thật bất di bất dịch của cuộc đời, đó là: chân lý về Khổ, chân lý về nguyên nhân của Khổ...
Đọc Chơn Lý Bát Chánh Đạo phần 4
Sắc thân này bỏ, chất sống tứ đại vẫn còn có sống, mà mọc nảy sanh thân khác. Tâm thức linh hồn này, chết tan, chớ điển thức, sống biết, vẫn còn trong không gian và vạn hữu, nó sẽ sống lại lần lần một tâm thức linh hồn khác
Hạnh đức của Cư sĩ trong Chơn Lý
Chúng con là hàng Phật tử tại gia, mặc dầu không đủ duyên lành được diện kiến Đức Tổ Sư, và cũng được biết về Hệ phái Khất sĩ quá muộn màng, nhưng may mắn thay chúng con được học hỏi giáo lý qua các bậc Thầy của chúng con,
Con đường đạo Phật Khất Sĩ
Sau khi thành đạo, đáp lời thỉnh nguyện của chư thiên “Hãy thuyết Pháp độ sanh, hãy cứu giúp nhân loài khai ngộ Phật tri kiến”, Đức Phật rời cội Bồ Đề một mình du phương trên con đường hoằng truyền Chánh Pháp.
Sự tương quan giữa Chơn Lý và Kinh điển Pali, Sanskrit
Hệ phái Khất Sĩ được xem là một tông phái biệt truyền của Phật giáo Việt Nam. Trong thời gian hành đạo, Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang – vị Tổ khai sơn hệ phái Khất Sĩ, đã sáng tác bộ Chơn Lý.
Tưởng Niệm Tổ Sư Ngày Khánh Đản
Người xưa từng dạy: “Mộc bổn thủy nguyên”, nghĩa là “Cây có cội, nước có nguồn”. Ngày nay được sinh thân làm người trong chúng ta ai cũng có ông bà cha mẹ, quyến thuộc. Người học đạo con Phật thì có Tông môn, Thầy Tổ.
Tìm hiểu về hệ phái Khất sĩ & những điểm căn bản trong bộ Chơn Lý
Nhìn chung, đạo Phật trên thế giới ngày nay được chia làm 2 hệ phái chính: Phật giáo Bắc truyền & Phật giáo Nam truyền. Riêng ở Việt Nam, ngoài 2 hệ phái này còn có hệ phái Khất sĩ, một nét mới trong Đạo Phật Việt Nam.
Quan điểm về biết ơn và đền ơn của Tổ sư Minh Đăng Quang
Sống ở trên đời, từ khi sinh ra, lớn lên và cho đến khi giã từ cõi sống, ai cũng thọ ơn người khác để tồn tại theo quy luật duyên sinh.
Tội lỗi và sám hối qua Chơn Lý Tổ sư Minh Đăng Quang
Đức Phật nói có bốn hạng người: 1.Hạng người không bao giờ phạm lỗi. 2.Hạng người có lỗi nhưng biết ăn năn và sửa chữa. 3.Hạng người có lỗi nhưng không biết có lỗi. 4.Hạng người biết có lỗi nhưng không ăn năn cũng không chịu sửa lỗi.
Tìm hiểu chữ "Đạo" trong bài "Diệt lòng ham muốn" của Tổ sư Minh Đăng Quang
Đạo có nhiều đạo, như đạo Lão, đạo Khổng, đạo Ky-tô, đạo Hồi, v.v… Đạo giáo nói chung là các tôn giáo, dù là tôn giáo đa thần, nhất thần hay phiếm thần; tôn giáo bản địa hay thế giới.
Hình ảnh Sa-môn trong Chơn Lý "Trên Mặt Nước"
Khi đề cập đạo Phật, mọi người thường liên tưởng cho rằng đây là đạo của người già, của sự bi quan yếm thế, xa lánh cõi đời để tìm sự thanh nhàn cho cá nhân mình mà không biết mưu cầu hạnh phúc cho cuộc sống;
Ý nghĩa phương tiện trong Chơn Lý Pháp Hoa số 54
Để giới hạn phạm vi, hướng đến độ chuyên sâu, bài này chỉ viết về ý nghĩa của phương tiện trong Chơn Lý, đúng hơn là trong quyển Chơn Lý “Pháp Hoa” số 54 (xem cước chú). Như vậy, đây chỉ là một phần nhỏ của giáo lý Khất Sĩ liên quan tới phương tiện mà thôi.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng