Trang chủ > Phật Học > Thiền
Bốn điều quán tưởng trước khi thực tập thiền trong ngày
“Con đem hết lòng thành kính làm lễ Đức Thế Tôn, Ngài là đấng toàn giác, tỉnh thức, trí đức vẹn toàn, hiểu thấu đáo mọi sự, Thầy của trời và người, đấng an lành và đem lại sự an lành”.
Vô Ngã và Pháp Hành Thiền
Bây giờ, nếu có người nào đến với Đạo Phật, họ được cho biết Đức Phật dạy rằng dù họ có hoài công tìm kiếm, họ sẽ không bao giờ tìm thấy bản ngã hoặc những gì đưa đến tự ngã. Và họ sẽ tìm một lời giải thích nào đó mà họ có thể hiểu được trong khung kiến thức của họ.
Thiền sư Thích Thanh Từ giảng "Mục đích tu hành"
GN - Chúng ta tu để làm gì? Để dừng, lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác. Song muốn thực hiện điều này, chúng ta phải đi từng bước.
Những đặc tính của thức Mạt-na
Một trong những lý do chính mà chúng ta né tránh nỗi khổ niềm đau của mình chính là vì chúng ta sợ hãi việc đương đầu với chúng.
Thưởng lãm các bức thư pháp "thiền định" của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Không chỉ là một bậc Thiền sư có tầm ảnh hưởng lớn trong sự phát triển của Phật giáo phương Tây, Thiền sư Thích Nhất Hạnh còn được biết đến là một nhà thư pháp tài danh.
Những câu danh ngôn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Những câu nói, lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa gần gũi, thiết thực mà lại rất sâu sắc, đầy tính chiêm nghiệm. Thông điệp mà Thiền sư nhắn gửi đi vào tâm trí chúng ta một cách từ tốn nhưng kèm theo một sức mạnh kỳ diệu khiến chúng ta phải suy ngẫm...
Cách tổ chức khóa thiền Vipassana
Thực hành thiền Vipassana là tiến trình đi theo con đường Giới, Định, Tuệ - Con đường thẳng nhất cho bất cứ ai muốn giải thoát khỏi mọi ràng buộc và khổ đau. Ba yếu tố này được thực hành cụ thể hóa qua 8 yếu tố Chánh Đạo
Những điều kỳ diệu của tu thiền
Chúng ta nhờ tu thiền mà hóa giải những nợ nần, oán kết từ nhiều đời nhiều kiếp. Tinh thần của ngồi thiền là chúng ta phải làm như thế nào đó để giữ chánh niệm
Thiền luận
Thiền, cốt yếu nhất, là nghệ thuật kiến chiếu vào thể tánh của chúng ta; nó chỉ con đường từ triền phược đến giải thoát, đưa ta đến uyên nguyên của cuộc sống uống ngụm nước đầu nguồn, Thiền cởi bỏ tất cả những gì ràng buộc chúng ta, những sanh linh hữu hạn
Thiền Tông
Thiền tôn thuộc cả Ðại Thưà và Tiểu Thừa.củng như bao nhiêu tôn phái khác trong Phật Giáo, vị khai sáng đầu tiên của Thiền tôn vẫn là đức Phật. Trước Ngài,
Lợi ích của Thiền
Thiền được coi là cái gốc của đạo Phật. Chính Đức Phật sau bốn mươi chín ngày tư duy thiền quán dưới cội bồ-đề, Ngài đã đạt quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Tham Thiền yếu chỉ
Mục đích tham thiền là cầu được minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của tự tâm, thấy rõ mặt thật của tự tánh. Nhiễm ô tức là vọng tưởng chấp trước.
Lịch Sử Thiền Tông Nhật Bản
Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô. Người biên dịch tuy khá trung thành với nguyên tác nhưng đã mạn phép tham khảo rộng rãi để giải thích những sự kiện lịch sử,
Uyển Lăng Truyền Tâm
Tướng Quốc Bùi Hưu hỏi Thiền Sư Hy Vận: Trong núi có gần trăm người, người nào được pháp của Hòa Thượng?
Thiền Tôn Vô Môn Quan
Phật lấy Tâm làm tôn, lấy vô môn làm pháp môn. Đã là vô môn (không cửa) thì làm sao có thể xuyên qua. Chúng ta đâu chẳng nghe nói, từ cửa mà vào thì không phải là vật quí báu trong nhà, từ duyên mà được, trước sau đều thành bại hoại.
Tự nhiên như vậy
Thiền sư La Sơn Đạo Nhàn, họ Trần, người Trường Khê - Lãnh Trung (Phúc Kiến). Lúc còn nhỏ, ông xuất gia ở Qui Sơn, làm một tiểu Sa di thanh tịnh đáng yêu, chẳng u sầu chẳng buồn lo.
Câu Chuyện Nguyên Hiểu
Theo Phật giáo truyền thừa bằng chữ Hán, ngày xưa được truyền đến bán đảo Triều Tiên. Vì vậy, trên bán đảo này có nhiều chùa chiền, cao Tăng xuất hiện. Nước Tân La thời cổ đại, vị cao tăng Nguyên Hiểu thuộc tông Hoa Nghiêm được xưng là một vị cao tăng kiệt xuất, trác việt.
Năm mới, hãy tập chăm sóc thân tâm...
Sau đây là một vài lời khuyên của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được CTV Đông Phong soạn dịch từ những pháp thoại của ngài và gửi tới Giác Ngộ online trong ngày đầu năm 2020, chia sẻ cùng quý bạn đọc như một lời chúc an vui...
Sống trong từng sát na
Sống Trong Từng Sát Na là phương pháp thực tập sống tỉnh thức, sống và ý thức về sự sống trong từng mỗi phút giây. Đây là phương thức tu tập dựa trên tinh thần Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm.
Những câu nói truyền cảm hứng của thiền sư Thích Nhất Hạnh giúp bạn sống tốt hơn
Dành thời gian cả cuộc đời mình cho Phật giáo, với mong muốn mang lại hạnh phúc cho mọi người, thiền sư Thích Nhất Hạnh đã đúc kết ra triết lý sống thể hiện trong những câu nói giàu tính suy tưởng và chiêm nghiệm.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng