Trang chủ > Văn Học > Truyện
Đêm rằm ngẫm chuyện trăm năm
Chú về Việt Nam cũng hơn một năm rồi. Bác vẫn còn thích trụ nơi xứ chùa tháp ấy, mặc dù giữa thời đại hỗn tạp, “khủng hoảng kép” trầm trọng, vừa nội chiến leo thang khốc liệt, vừa dịch bệnh chết chóc tràn lan.
Hoán đổi vị trí
Nữ diễn viên nhìn vào trong hồ nước và trông thấy một khuôn mặt tuyệt vời, hàm răng hoàn hảo và một thân hình xứng hợp.
Nữ thần trẻ Ticca
Ngay trước khi khởi đầu của thời gian, nữ thần Ticca dong chơi trong vườn và tạo ra những hình tượng bằng đất bùn.
Mẹ và mùa bắp
Quê tôi thuần nông, nhà tôi đương nhiên cũng thuần nông nhưng nhìn qua nhìn về chỉ toàn lúa gạo khoai sắn nên trong mắt tôi bắp trở thành hàng quý hiếm. Đặc biệt quý hiếm nhân đôi khi cả nhà, tất thảy chín người (trừ mẹ) ai cũng ghiền món bắp.
Khi Thiền Ni Chiyono Chứng Ngộ
Với này và kia, tôi đã tận lực Và rồi đáy thùng bể văng ra Khi nước chảy tuôn trào Mặt trăng không nơi để trụ.
Lời nhắn nhủ của bác sĩ triệu phú: Đừng tôn thờ tiền như tôi
“Điều trớ trêu nhất chính là chỉ khi chúng ta hiểu được cái chết chúng ta mới biết mình phải sống như thế nào”.
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con
Nếu con yêu Mẹ con ơi Hãy yêu khi Mẹ còn nơi cõi trần Mẹ còn cảm nhận tình chân Ngọt ngào, êm dịu con dâng tràn đầy.
Vì mê nên bất hiếu
GN - Vừa rồi, có bà lão ở gần chùa tôi qua đời. Con cháu của bà đi coi ngày. Ông thầy coi ngày nói rằng bà lão mất ngay ngày giờ rất xấu cho nên khi liệm, một số con cháu kỵ tuổi phải đi ra chỗ khác. Hơn nữa, con cái cũng không được thờ bà ở trong nhà mà chỉ thờ ngoài nhà mồ mà thôi.
Nước Mắt Người Mẹ Già
Bà mẹ già ngồi ở băng ghế sau chiếc xe hơi bỏ mui màu đỏ sậm đang rẽ quặt xuống xa lộ. Bà ghì chặt lấy cái giỏ đồ để trên đùi như sợ gió ào ào thổi đến sẽ cuốn giỏ đi mất. Bà không quen với cái tốc độ quá nhanh như bay thế này.
Hai lần mất cha
Ông ngoại nuôi tôi từ nhỏ, từ khi tôi mới bỏ bú mẹ, đến năm lên lớp 12 thì ông không còn sức lực để làm những công việc đồng áng nặng nhọc đòi hỏi phải có lòng nhẫn nại, tính cần cù và sức dẻo dai. Ông ngoại đã vắt kiệt sức mình ra suốt hai mươi năm hơn, để rồi bị quật ngã một đòn trí mạng phải nằm dính chặt trên chiếc giường ọp ẹp.
Mùi của lưỡi kiếm BANZO
Matajuro Yagyu là con trai của một tay kiếm nổi danh. Cha chàng, tin rằng tài nghệ của con mình quá tầm thường khó mong đạt được đến mức làm thầy, đã ruồng bỏ chàng.
Không dính bụi
Zengetsu, một thiền sư Trung Hoa vào đời nhà Đường, đã viết lời chỉ dạy sau đây cho những môn sinh của ông: Sống trong cõi trần gian nhưng giữ để không bị dính mắc vào bụi bặm của trần gian là con đường của một thiền sinh đích thật.
Con trai tỷ phú đi tu
“Con xin lỗi, con không thể nhận lời mời của cha được. Con phải làm giống như các bạn đồng tu của con, con phải đi khất thực mà ăn.”
Khỉ gây sự
Thuở xưa có một đồng cỏ rộng lớn, mênh mông không thấy bờ, mây bay nước chảy, cỏ xanh mơn mởn, hoa thơm trái ngọt có con trâu chúa mỗi ngày đều đem rất nhiều trâu con trâu cháu đến đây, đói ăn cỏ non, khát uống nước suối trong lành, nhàn nhã qua ngày, cuộc sống thật là an vui, tự tại.
Phép màu Quán Thế Âm
GN - Ngồi ngẫm nghĩ lại, tôi cảm thấy hai câu kinh trong bài sám nguyện nói trên thật đúng với trường hợp của cậu tôi, như một phép màu kỳ diệu.
Hà tiện lời dạy
Một y sĩ trẻ ở Đông Kinh tên là Kusuda gặp một người bạn từ hồi đại học, người này đang nghiên cứu về Thiền. Anh y sĩ trẻ hỏi người đó Thiền là gì.
Nhà hạ độc
Ngày xưa có một gia đình giàu có chuyên sống bằng nghề hạ độc. Sau mỗi lần hạ độc, họ được tiền rất nhiều, còn hậu quả hạ độc như thế nào thì không màng đến.
Vượt qua khổ nạn
Nhận tin dữ từ thị xã báo về, vợ chồng tôi hết sức bàng hoàng, vội vã thu xếp công việc rồi từ quê cùng nhau tìm đến nhà cô em vợ để thăm.
Câu Chuyện Nhỏ Về Loài Vật Và Bài Học Sâu Sắc
Nhìn ngược lại có thể khiến bạn buồn bã. Nhìn quanh có thể khiến bạn lo lắng. Hãy nhìn lên cao, và nhìn tới trước,đó là cách sống lạc quan. Và tinh thần tích cực, nhiều hy vọng sẽ giúp bạn tìm ra giải pháp trong hầu hết các trường hợp.
Những chuyện ngụ ngôn ngắn nhưng chứa đựng triết lý sâu sắc
Truyện ngụ ngôn của Nhật, Anh thiền sinh nọ đang gấp rút về nhà lúc nửa đêm, nhìn thấy một người mù nghe đang thắp đèn lồng, anh này cảm thấy rất kỳ lạ, bèn tiến đến hỏi: “Anh là một người mù, vậy tại sao còn thắp đèn lồng?”
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng