Trang chủ > Phật Học > Tư vấn
Chứng minh “chứng kỳ sự, minh kỳ lý”

GNO - Vừa qua, Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã tổ chức Đại nghị lần thứ II và ban hành Nghị quyết số 25/NQ-HĐCM khiến cho tôi và Tăng Ni Phật tử rất phấn khởi, tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo tinh thần của Đức Pháp chủ và Hội đồng Chứng minh. Thông qua năm điểm của Nghị quyết, những vấn đề quan trọng liên quan đến giới luật đã được chỉ đạo để thực thi. Đặc biệt là khuyến nghị Hội đồng Trị sự điều chỉnh nhân sự, tổ chức Bố-tát, hoàn thiện in ấn Đại tạng kinh. Tôi muốn biết thêm về ý nghĩa, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Chứng minh và mong muốn Hội đồng Chứng minh quan tâm, giám sát, chỉ đạo nhiều hơn nữa đến các hoạt động Phật sự của Giáo hội. Mong được quý Báo chia sẻ về vấn đề này.
Người tu, nói hay chưa hẳn đã hay

GN - Con ếch chết vì cái miệng, tai họa từ miệng mà ra, nên phải cảnh giác cái miệng của mình. Càng dẻo miệng thì càng khó tu, tưởng ưu mà lại khuyết, ngỡ lợi mà hại, thậm chí đó là con dao hai lưỡi, là một trong những nguyên nhân của sự thối thất trên đường đạo.
Sửa tâm có đổi được tướng?

GN - Tôi là người không may mắn, sinh ra đã có gương mặt xấu và hung dữ. Tôi được biết, tướng mạo con người là do tâm sinh, vậy nếu tôi cố gắng sửa đổi tâm tính, siêng năng tu học, vun bồi phước đức thì tướng mạo của tôi có thay đổi được không?
Diệt côn trùng có phạm giới sát sanh không?
_large.jpg)
Phật tử quy y thọ năm giới, giới sát sanh là giới đầu. Khi truyền giới, các Thầy thường giảng không sát sanh là không được giết hại từ loài người cho tới loài vật.
Cầu nguyện có tác dụng không?

GNO - Cầu nguyện là một nghi thức quan trọng trong mọi tôn giáo. Cầu nguyện thông thường là khấn nguyện, van xin sự thương xót, ban ơn từ các đấng thiêng liêng. Và dĩ nhiên, cầu nguyện trong Phật giáo khác biệt với các tôn giáo và tín ngưỡng khác.
Quan điểm của đạo Phật về “tấn tu vào tháng Bảy”

GN - Tự giác, phát tâm “cạo tóc, ăn chay, tu niệm vào tháng Bảy” là cả một đại nguyện, không phải ai cũng làm được. Đạo Phật không bắt buộc hàng tín đồ phải tu hành tinh chuyên vào tháng Bảy nhưng nếu ai phát nguyện tấn tu như thế thì thật quý hóa.
Thiên tai, chiến tranh và dịch bệnh do đâu?

Quan điểm của Phật giáo nói chung, mọi biến động của đời sống tự nhiên và xã hội đều là biểu hiện của nghiệp, do nghiệp lực của nhân loại hiện hành chi phối. Nghiệp là sự chủ ý tạo tác của thân, miệng, ý của cá nhân và tập thể được thực hiện trước đó.
Phương tiện cầu siêu trong mùa dịch

GN - Vì hoàn cảnh dịch bệnh nên người thân của tôi đã mất sau một thời gian nhập viện. Những người có trách nhiệm ở bệnh viện đã báo tử rồi tiến hành hỏa táng, thu giữ tro cốt để trao lại cho thân nhân vào một dịp thích hợp. Xin hỏi trong trường hợp này thì gia đình chúng tôi, những Phật tử, tổ chức tang lễ - cầu siêu cho người mất như thế nào?
Cách nào để làm chủ cảm xúc?

GN - Theo Phật giáo, để làm chủ cảm xúc cần phải huấn luyện và làm chủ tâm bằng cách thực hành thiền định.
Tu pháp gì để giải trừ dịch bệnh?

GN - Với các tín đồ Phật giáo, ngoài việc tuân thủ các biện pháp phòng trị bệnh theo y học, gia tâm tu tập và cầu nguyện để tăng phước mong vượt qua dịch bệnh là điều nên làm.
Băn khoăn về thời gian thọ giới

GN - Hỏi: Tôi lần đầu tham dự khóa tu Bát quan trai, vào buổi sáng mọi người trong khóa tu đã hành tâm phát nguyện vâng giữ tám giới cao quý trong một ngày một đêm. Tuy nhiên, chỉ đến tầm chiều cùng ngày quý thầy làm lễ xả giới, mọi người đều ra về. Vấn đề này là thế nào? Riêng tôi lúc về nhà ăn uống và sinh hoạt bình thường, như vậy thì có phạm giới không?
Hòa thượng Giác Toàn: Rằm tháng Giêng 'nên ở nhà giữ tâm an thay vì đi lễ chùa' để phòng dịch

Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu, nhiều chùa ở TP.HCM đóng cửa để tránh tập trung đông người. Một số chùa lớn tuy mở cửa nhưng khuyến khích người dân nên ở nhà thay vì đi lễ chùa để phòng dịch Covid-19.
Tích đức theo cách đơn giản nhất?

GN - Tôi nhận thức được rằng, con người sống trên đời cần phải tích đức. Vậy xin hỏi quý Báo, theo Phật giáo, cách nào đơn giản nhất để tích đức?
Gặp vị sư khất thực, Phật tử phải làm sao cho đúng?

Là Phật tử, khi ra đường gặp những vị sư ôm bát khất thực, tôi phải làm sao cho đúng?
Diệt côn trùng có phạm giới sát sanh không?

Phật tử quy y thọ năm giới, giới sát sanh là giới đầu. Khi truyền giới, các Thầy thường giảng không sát sanh là không được giết hại từ loài người cho tới loài vật.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 41 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức tại Tịnh xá Ngọc Long (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai)
THÔNG BÁO Khóa tu Truyền thống lần thứ 41 Do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức từ ngày 11/3 - 17/3 năm Ất Tỵ (08 - 14/4/2025) tại Tịnh xá Ngọc Long (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai).
Thông báo: Hội thi giáo lý nhân ngày Lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam
Nhân ngày lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam, Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương sẽ tổ chức Hội thi giáo lý về cuộc đời và đạo nghiệp của Ni trưởng Đệ Nhất.
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ