Trang chủ > Giáo Pháp KS
Danh sách chư Tôn đức Tăng Ni Hệ phái Khất sĩ tham gia công tác TW GHPGVN nhiệm kỳ 2017 – 2022
Danh sách chư Tôn đức Tăng Ni Hệ phái Khất sĩ tham gia công tác TW GHPGVN nhiệm kỳ 2017 – 2022
Theo dấu chân Sư Ông Thích Giác Nhiên
Mỗi năm có ba ngày lễ tưởng niệm Đức Quán Thế Âm Bồ tát. Như một diêu kỳ diệu, Sư Ông đã thu thần viên tịch đúng vào ngày 19 tháng 6 năm Ất Mùi, ngày Đức Quán Thế Âm thành đạo.
Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ tỉnh Kiên Giang
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang ngày nay bao gồm cả ba Hệ phái chính là Hệ phái Phật giáo Nam tông, Bắc tông và Khất sĩ. Mỗi Hệ phái có truyền thống đặc trưng từ pháp phục, nghi lễ, hình thức hoạt động, quan điểm giáo lý
Ni Giới Hệ Phái Khất Sĩ trong ngôi nhà chung Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam - Xưa và Nay
Ni giới Hệ phái Khất sĩ được hình thành từ khi Ni trưởng Huỳnh Liên và ba vị Trưởng lão Ni xin xuất gia tu học với Đức Tổ sư Minh Đăng Quang năm 1947 tại làng Phú Mỹ, Mỹ Tho (nay là Tỉnh Tiền Giang). Ni trưởng Huỳnh Liên với cương vị trưởng tử Ni được giao trách nhiệm tiếp chúng độ Ni
Bước trưởng thành của Ni giới Khất sĩ
Ni giới Hệ phái Khất sĩ do Ni trưởng Huỳnh Liên, Trưởng tử Ni của Đức Tổ sư Minh Đăng Quang, trực tiếp lãnh đạo hướng dẫn Ni chúng tu tập và hành đạo
Ni Giới Khất Sĩ - Một dấu ấn trước dòng thời gian
Lời nguyện tha thiết của Ni trưởng như vẫn còn văng vẳng đâu đây, sâu lắng tận đáy tâm hồn như thúc giục, nhắc nhở chúng ta về một lẽ sống “Đạo và Đời”. Vì thế mà sau khi xuất gia tu học với Tổ sư Minh Đăng Quang, Tổ khai sơn Hệ phái Khất sĩ Việt Nam
Pháp phục truyền thống Hệ phái Khất sĩ
Trang phục của một dân tộc, quốc gia hay tôn giáo là tiếng nói không lời của một nền văn minh, văn hóa của dân tộc, quốc gia và tôn giáo đó. Trang phục ấy cũng chịu sự tác động từ nền văn hóa, quan niệm thẩm mỹ
Di sản văn hóa phi vật thể trong Phật giáo Khất sĩ
Theo luật Di sản Văn hóa (sau khi sửa đổi, bổ sung vào năm 2009), điều 4, khoản 1, Di sản văn hóa phi vật thể “ Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ”
Đặc trưng ngôn ngữ Hệ phái Khất sĩ
Vào năm 1944, tại miền Nam Việt Nam, Đức Tổ sư Minh Đăng Quang với chí nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh Pháp” đã sáng lập Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, nay là Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam, là một trong chín tổ chức Phật giáo tham gia thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay.
Những đóng góp của Tổ sư Minh Đăng Quang trong việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam
Hoàn cảnh xã hội: Trong giai đoạn đất nước chiến tranh (Những cuộc kháng chiến chống Pháp do các lực lượng yêu nước liên tục diễn ra), người nông dân bị hai thế lực áp bức đó là địa chủ và quan lại,
Hệ thống tổ chức Hệ phái Khất sĩ
Năm 1981, hệ phái Khất sĩ gia nhập ngôi nhà chung của Giáo hội Phật giáo Việt nam. Bài viết tập trung đi vào một vấn đề có tính chất đặc thù của hệ phái Khất sĩ đó là hệ thống tổ chức của hệ phái.
Hệ phái Khất sĩ và những đóng góp vào sự nghiệp xây dựng GHPGVN
(PGVN) Hệ phái do Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập được truyền thừa hết sức mạnh mẽ tại hàng chục tỉnh thành ở khắp miền Nam Việt Nam và đến nay đã lan tỏa và có mặt tại hàng chục quốc gia trên thế giới.
Đạo Phật Khất Sĩ: Những thách thức trong quá trình hội nhập và phát triển
Vào khoảng giữa thế kỷ XX, tình hình đất nước đang trong tình trạng rối ren, Phật giáo do bị ảnh hưởng của thời cuộc nên cũng đi vào tình trạng suy vi.
Vài suy nghĩ về Đạo Phật Khất Sĩ
Đuốc Sen: Định Ngọc sinh ra trong một gia đình Phật tử thuần thành, đặc biệt gắn bó với Hệ phái Khất sĩ. Bài viết là kết quả của quá trình tìm hiểu, nhận xét, đánh giá và quan điểm khách quan của tác giả về Đạo Phật Khất Sĩ.
Phật giáo Khất Sĩ ở tỉnh Tây Ninh
Hệ phái Khất Sĩ do Tổ sư Minh Đăng Quang thành lập từ năm 1944, là một Hệ phái Phật giáo khá thịnh hành và liên tục phát triển ở Nam Bộ. Năm 1981, Hệ phái là một trong chín tổ chức thành viên sáng lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Sự hấp dẫn của đạo Phật Khất sĩ Việt Nam
Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam, về sau là Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam, và ngày nay là Hệ phái Khất sĩ (1981) là 1 trong 9 tổ chức thành viên của Giáo hội Phật giáo đã có nhiều đóng góp đáng kể vào sự thống nhất
Vài nét về truyền thống truyền thọ giới pháp của Hệ phái Khất Sĩ
Tổ sư Minh Đăng Quang với chí nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh Pháp” theo đường lối Phật Tăng xưa nên lập ra “Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam”, ngày nay gọi là “Hệ phái Khất Sĩ”
Nguồn gốc Đạo Phật Khất Sĩ
Thời gian dần trôi qua, tôi muốn ôn lại nguồn gốc Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, để cho tất cả hàng Phật tử chúng ta, kẻ tại gia cũng như người xuất gia xem qua được am tường,
TP.HCM: Hội thảo khoa học về Hệ phái Khất sĩ
Tại thiền đường của Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Xa Lộ Hà Nội, Q.2, TP.HCM), sáng ngày 25-2, chính thức khai mạc Hội thảo khoa học với chủ đề “Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập”.
Hệ phái Khất sĩ, thành viên sáng lập GHPGVN
Hệ phái Khất sĩ do Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập vào giữa thập niên 50 của thế kỷ XX. Kể từ khi Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng (1954)
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng