Trang chủ > Bồ Tát > Bồ tát
Hòa thượng Thích Giác Toàn chia sẻ về sự linh ứng nhiệm mầu của Bồ-tát Quán Thế Âm
GNO - Lần đầu tiên, những câu chuyện chưa kể về tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tại Tịnh xá Trung Tâm (Q.Bình Thạnh,TP.HCM) được Hòa thượng Thích Giác Toàn, vị Giáo phẩm Trụ trì nơi đây chia sẻ sau hơn 40 năm tôn tạo và tu sửa, về hạnh nguyện cao cả và sự mầu nhiệm của Bồ-tát giữa thế gian này.
Thông điệp từ Bồ-tát Quán Thế Âm
GNO - Mấy ngàn năm nay, kể từ khi thế giới này biết đến sự hiện hữu của Bồ-tát Quán Thế Âm, không biết có được bao nhiêu người đủ phước duyên thấy được chân thân - báo thân của Ngài, hoặc ít ra là thấy được Ngài với hình ảnh giống như chúng ta đang thờ phụng.
Nguyện lớn vì đời luôn hiện thân
GNO - Trong Phật giáo, Bồ-tát Quán Thế Âm là biểu tượng của lòng từ bi vô lượng, và sẽ hiện thân ở bất kỳ nơi nào mà chúng sinh cần sự giúp đỡ
Bồ-tát luôn đồng hành
GNO - Niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm thực ra cũng là nghĩ tới hạnh nguyện của Ngài để không phải chỉ nghĩ tới sự bình an trên chuyến xe đó thôi, mà còn là sự bình an trên hành trình sống và chết.
Quán Thế Âm: Nghệ thuật sống hạnh phúc
GNO - Với phần lớn tín đồ Phật giáo, Quán Thế Âm Bồ-tát là mẹ hiền của mọi chúng sanh, Người luôn hiện hữu khắp nơi để cứu độ khi nghe tiếng cầu nguyện của họ.
Bồ-tát Quán Thế Âm
GNO - Quán Thế Âm là vị Bồ-tát được biết đến nhiều nhất, vì hạnh nguyện và nhân duyên của Ngài.
Sống theo hạnh Quán Thế Âm
GNO - Với Phật tử Bắc truyền, hình ảnh Đức Bồ-tát Quán Thế Âm thực sự gần gũi. Người có niềm tin với Đức Bồ-tát gọi Ngài là “Mẹ hiền Quán Thế Âm”.
Hạnh Bồ-tát theo kinh Hoa Nghiêm
NSGN - Những kiến giải sơ lược về Bồ-tát đạo theo thiển nghĩ của chúng tôi chỉ là phương tiện gợi ý cho các pháp lữ nhận được phần nào thế giới Tỳ Lô Giá Na bất tư nghì, dù chỉ trong một ít phút giây ngắn ngủi cũng đáng quý lắm thay.
Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm
GNO - Thờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.
HT.Thích Hải Ấn nói về niềm tin Quán Thế Âm
GN - Với người Phật tử Việt, Bồ-tát Quán Thế Âm là vị Bồ-tát gần gũi để nương tựa, giãi bày những nỗi khổ niềm đau. Gần như ngôi chùa Bắc tông nào cũng có tôn thờ Đức Quán Thế Âm, nhất là các tượng lộ thiên để Phật tử chiêm bái, đảnh lễ, cầu nguyện.
Cảm hạnh Quan Âm, tương thông với Quan Âm, mọi việc tự tốt đẹp
Nhân kỷ niệm ngày Đức Quán Thế Âm (cũng gọi là Quan Âm) thành đạo, 19-6 ÂL, mời quý vị cùng đọc lại bài của Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, về hạnh của vị Bồ-tát lớn này
Nguyện cầu hóa giải tai nàn
Nhất nhất kính lễ mười phương Tâm thành bái thỉnh Phật thương cứu nàn Cầu nhân sinh được bình an Nguyện bá tánh thoát cưu mang khổ sầu
Hạnh nguyện Phổ Hiền Bồ-tát
Tỳ-lô nói đủ là Tỳ-lô-giá-na chỉ cho Pháp tánh. Nếu nhận được tánh sáng suốt trong con người chúng ta hằng hữu từ bao đời, chúng ta mới thâm nhập được Phổ Hiền hạnh môn. Không ngộ được Tỳ-lô tánh, không thể nhập Phổ Hiền hạnh.
Quán nguyện bốn vị Bồ-tát lớn
Lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm, chúng con xin học theo hạnh Bồ-tát, biết lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ. Ngài là trái tim biết nghe và biết hiểu
Nghĩ Về Đức Quán Thế Âm
Bồ-tát Quán Thế Âm, còn được gọi là Bồ-tát Quán Tự Tại (Avalokitesvara Bodhisattva) chỉ xuất hiện và xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển Đại thừa như Hoa nghiêm, Lăng nghiêm, Pháp hoa, Bát-nhã Tâm kinh, Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương, Đại Từ Đà-la-ni, Chuẩn-đề Đà-la-ni… và rất nhiều các ký, sớ, giải, luận về Bồ-tát.
Nương theo hạnh nguyện Quán Âm
Bồ-tát Quán Thế Âm (Avalokitesvara) là vị Bồ-tát quen thuộc, gần gũi với mọi tầng lớp tín đồ Phật giáo. Với hạnh nguyện cứu khổ ban vui, lòng từ bi rộng lớn đem lại lợi lạc cho khắp chúng sinh, hình ảnh Bồ-tát Quán Thế Âm đã đi vào lòng người, làm chỗ nương tựa cho chúng sinh giữa biển đời đầy phong ba bão táp.
Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm
Quán Thế Âm, nghĩa là quán sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.
33 Ứng hóa thân của Bồ tát Quán Thế Âm
Mời quý vị, quý Phật tử cùng chiêm ngưỡng 33 ứng hóa thân (pháp tướng) Bồ Tát Quán Thế Âm
Pháp tu Quan Âm
Nói đến hạnh Quan Âm, chúng ta biết Ngài có hạnh lóng nghe tiếng nói tâm trạng đau khổ của tất cả chúng sanh. Vì vậy, một số người nghĩ rằng tu theo Quan Âm thì cần tập hạnh này
Hạnh lắng nghe
Hôm nay kỷ niệm ngày Đản sanh của Bồ-tát Quan Âm ở Ta-bà, tôi xin chia sẻ hạnh lắng nghe của Bồ-tát Quan Âm, chứ chưa nói đến lắng nghe của chúng ta
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng