Trang chủ > PG và Nữ Giới
Những cứ liệu về Ni giới trước thời di mẫu Mahāpajāpatī

NSGN - Theo niềm tin truyền thống, di mẫu Ma-ha-ba-xà-ba-đề (Mahāpajāpatī) được xem là vị Trưởng lão Ni đầu tiên trong lịch sử kinh điển. Cơ sở của quan điểm này được nhiều kinh, luật khả tín từ Hán tạng cho đến Nikāya xác chứng.
[Video] NS. Thích Tuệ Liên phát biểu tham luận tại hội thảo khoa học: "Nữ giới Phật giáo và lĩnh vực báo chí”

NS.Thích Tuệ Liên phát biểu tham luận tại hội thảo khoa học: "Nữ giới Phật giáo và lĩnh vực báo chí”
Nữ Giới và Trí tuệ

Giác ngộ không phân biệt giới tính, đại trí tuệ không phân biệt giới tính, đại từ bikhông phân biệt giới tính và chân lý cứu kính cũng không phân biệt giới tính. Từ góc độ tâm linh, tất cả chúng ta bản lai đều là Phật, không phân biệt giới tính.
Ni Giới trong giai đoạn mới

Vai trò và lịch sử cộng đồng Phật giáo thế giới về người phụ nữ đang được phát huy tích cực nhằm tạo cho giới nữ xuất gia có trách nhiệm và nghĩa vụ trước cộng đồng xã hội cũng như tổ chức Phật giáo.
Ni Giới và những lời Phật dạy

Vai trò và vị trí của nữ giới và nam giới trong xã hội thường được ấn định khác nhau trong các vùngvăn hóa khác nhau. Vì các lý do chính trị, xã hội hay tôn giáo, từ xưa nam giới thường được đề cao,nữ giới thì giữ một vị trí khiêm tốn hơn,
Trưởng lão ni Sanghamitta - Người mang cành nhánh Bồ đề đến Sri Lanka

Nhánh phía nam của cây Bồ đề thiêng tại Bồ Đề Đạo Tràng (Ấn Độ) đã được đưa đến Sri Lanka bởi Trưởng lão ni Sanghamitta. Chính tại dưới cây Bồ đề này, thái tử Siddhartha đã giác ngộ.
Nữ Phật tử xuất cách tại Ấn Độ cổ đại

Theo kết quả điều tra dân số năm 2001, Ấn Độ quê hương của Đức Phật, hiện là quê hương của 3.881.056 nữ Phật tử. Hiện ước chừng có khoảng 300 triệu nữ Phật tử trên thế giới, trong đó 130.000 vị Ni.
Quan điểm Phật giáo về nữ giới

Nhìn chung, trong Phật giáo Ni giới bị ép buộc phải giữ hơn chư Tăng 100 giới và còn tuân thủ theo Bát Kính Pháp. Một số học giả, nhà nghiên cứu và hành giả khẳng định rằng các giới trong Giới Bổn (S.Prātimokṣa, P. Pāṭimokkha) đặt vị trí của Tỳ-kheo-ni thấp hơn Tỳ-kheo.
Sự truyền thừa Ni giới đắc Pháp trong lịch sử Phật giáo

Thứ Sáu ngày 20/6/2014 tại Trường Hạ Phật Học Viện Quốc Tế, (LA, California), vâng lời tăng sai, Tỳ kheo ni Giới Hương, TKN Nguyên Ý và TKN Đức Huy được lên diễn đàn trường hạ để trình bày về Lịch Sử Truyền Thừa của các bậc tôn túc ni đắc pháp từ thời Phật đến nay
Nữ giới Phật giáo tương lai

Nhìn từ lịch sử Phật giáo, dường như Phật giáo là một tôn giáo trọng nam khinh nữ. Sau khi đức Phật nhập diệt, trong các vị Tỳ-kheo ni, chưa từng xuất hiện một nhà tư tưởng lớn nào.
Phát huy Giáo quyền của Ni chúng hệ phái Khất sĩ

“Giáo quyền” của Hệ phái được thể hiện ở ba phương diện: 1. Việc bổ nhiệm trụ trì. 2. Việc khuyến cáo - kỷ luật. 3. Tuyên dương công đức- Tấn phong Giáo phẩm.
Cung phi họ Nguyễn(1597 – 1653)

Bà Nguyễn Ngọc Lạo là con viên Tả phủ Đô đốc Uy quận công họ Nguyễn, quê làng Đông Sàng, xã Phú Lộc, phủ Quốc Oai (nay thuộc Hà Nội).
Bà Chúa Mụa (1580 – 1647)

Bà tên thật là Trần Thị Cư, sinh ngày 5 tháng 5 năm Canh Thìn (1580) tại làng Mụa, tổng Thiên Thi, phủ Khoái Châu xưa, nay thuộc thôn Cộng Vũ, xã Vũ Xá, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.
Thành lập Đại học Phật giáo dành riêng cho chư Ni

Tháng 9-2014, trường đại học Phật giáo dành riêng cho chư Ni đầu tiên tại Singapore sẽ được khai giảng. Trường này sẽ đón nhận các Ni sinh đến từ các nước trong khu vực.
Tỳ-khưu-ni Subhā (Người cho con mắt đẹp)

Vốn là con gái của một bà-la-môn danh giá nổi tiếng ở kinh thành Rājagaha (Vương Xá), vì có thân hình và tay chân rất đẹp nên nàng có tên là Subhā (người đẹp)
Mẹ Mātikagama! (Người hộ độ tuyệt vời)

Có sáu mươi vị tỳ-khưu, sau khi xin được đề mục thiền quán từ đức Đạo Sư, họ bèn lìa xa thành phố ồn ào tìm đến một nơi xa xôi, vắng vẻ để công phu hành trì.
Cận sự nữ Suppiyā (Cúng dường thịt đùi)

Hôm kia, đức Phật và hội chúng dừng chân ở Isipatana (Vườn Nai), thấy trú xứ này chư Tăng khá đông và Tăng xá,...
Hoàng hậu Mallikā (Cận sự nữ xuất sắc)

Hôm ấy, đức Phật đón tiếp bà Mallikā, là chánh hậu của đức vua Pāsenadi (Ba-tư-nặc), và ngài đã biết rõ về người phụ nữ ấy.
Tỳ-khưu-ni Kisā-Gotamī (Đệ nhất mặc y thô tháo)

Vị tỳ-khưu-ni này đã có căn duyên sâu dày từ quá khứ, là cô công chúa thứ năm trong bảy chị em như đã kể trong nhiều truyện trước.
Tỳ-khưu-ni Ambapālī (Cô kỹ nữ danh tiếng)

Là một kỹ nữ danh tiếng bậc nhất, không những là kinh thành Vesāli mà còn lan xa nhiều quốc độ, Ampapālī có duyên lành gặp được đức Phật,...
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm 100 năm ngày sinh Đức Tổ sư Minh Đăng Quang
Ni giới Hệ phái Khất sĩ sẽ tổ chức khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm Tổ sư vào tháng 8 âm lịch năm 2023 như sau: ĐỊA ĐIỂM: CHÙA THUẬN PHƯỚC ĐỊA CHỈ: SỐ 171, ẤP 4, PHƯỚC VÂN, CẦN ĐƯỚC, LONG AN Trụ trì: SƯ CÔ NGHIÊM LIÊN Thời gian tu: Từ ngày mùng 10/8 - 16/8 (âl) năm Quý Mão (24.9.2023 - 30.9.2023)
Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp
Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp
Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 36-37-38 của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm Quý Mão 2023
Khóa tu Truyền thống của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm 2023 sẽ tổ chức tại các Tịnh xá, như sau: KHÓA 36: Tịnh xá Ngọc Long - Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. KHÓA 37: Chùa Thuận Phước - số 171, ấp 4, Phước Vân, Cần Đước, Long An. KHÓA 38: Tịnh xá Ngọc Lâm - số 839 Trần Phú, phường B’Lao, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ