Trang chủ > PG và Nữ Giới
Tỳ-khưu-ni Ambapālī (Cô kỹ nữ danh tiếng)
Là một kỹ nữ danh tiếng bậc nhất, không những là kinh thành Vesāli mà còn lan xa nhiều quốc độ, Ampapālī có duyên lành gặp được đức Phật,...
Tỳ-khưu-ni Paṭācārā (Đệ nhất thông luật)
Do túc duyên nhiều đời, cô gái sanh ra trong một gia đình ông chủ ngân hàng[105] tại Sāvatthi, cao sang, giàu có;...
Tỳ-khưu-ni Bhaddā Kuṇḍalakesā (Nữ đạo sĩ tóc quăn)
Ðược biết rằng nàng là một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, con của một thương nhân giàu có ở kinh thành Vương Xá, được học hành chu đáo nhưng phải lòng một tên cướp đang bị dẫn ra xử trảm ở pháp trường.
Nữ Thánh đệ tử Uttarā và cô kỹ nữ Sirimā
Cuối canh ba hôm ấy, sau khi xả diệt thọ tưởng định bảy ngày, tôn giả Sāriputta đưa võng lưới quan sát khắp kinh thành và vùng phụ cận xem thử ai có nhân duyên để tế độ thì ngài thấy biết một việc.
Tỳ-khưu-ni Dhammadinnā (Thuyết pháp đệ nhất)
Đức Phật trở lại Veḷuvanārāma khi trời đang còn tiết xuân trong lành và mát mẻ.
Hoàng hậu Sāmāvatī hiền đức và pháp sư thị nữ Khujjuttarā lưng gù
Đến Kosambī, đức Phật ghé thăm khu vườn rừng Ghositārāma, khu vườn rừng Kukkuṭārāma, sau đó thì ngài sang ngụ tại lâm viên Pāvārikārāma.
Tỳ-khưu-ni Uppalavaṇṇā (Cô gái hoa sen)
Kể từ thời chư Phật quá khứ như đức Chánh Đẳng Giác Padumuttra, Vipassī… cô gái này đã có duyên lành từng được nghe pháp và cúng dường lớn,...
Tỳ-khưu-ni Khemā (Trí tuệ đệ nhất)
Đức vua Sineya Bimbisāra và hoàng hậu Videhi, sau khi nghe pháp, đắc quả Nhập Lưu thì họ có được đức tin vững chắc, có được đời sống thanh bình và an lạc.
Thánh nữ Visākhā (Nữ đại thí chủ)
Đức Phật chưa đến Aṅga, xứ sở ra đời của cô bé Visākhā, nhưng do giới thương buôn loan truyền, tin tức ấy đã đến nơi này từ mấy hôm về trước.
Tỳ-khưu-ni Yasodharā (Gia-Du-Đà-La)
Một vị lão Ni đã chớm già trông mỏng manh như cành liễu nhưng thần sắc tinh anh, dáng dấp sang trọng,...
Người nữ xuất gia đầu tiên trong Phật giáo
Một buổi chiều tắt nắng, trong một rừng cây sâm si rậm rịt, ngoại thành Vesāli, một vị Ni rất già, rắn rỏi và xương kính như một cội lão mai mọc giữa triền đá tảng;...
Vai trò người phụ nữ trong Phật giáo
Quý vị trong đạo tràng này là những nam nữ Phật tử, đương nhiên nam giới có điểm ưu việt của phái nam và nữ giới cũng có những mặt tốt của phái nữ.
Sự hình thành và phát triển về Hội Phụ nữ Phật giáo Quốc tế Sakyadhita & một số quan điểm về bình đẳng giới
LTS: Đây là tóm tắt vài nét tiểu sử về Ni sư Karma Lekshe Tsomo hiện nay là Chủ tịch Hội phụ nữ Phật giáo quốc tế Sakyadhita về sự hình thành và phát triển của Hội Phụ Nữ Phật giáo Quốc Tế Sakyadhita...
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng