Trang chủ > Đức Tổ Sư > Luật Nghi Khất sĩ
Luật Nghi Khất Sĩ (Sách PDF)

Quyển Luật nghi Khất sĩ rất cần thiết cho chư Tăng Ni Khất sĩ học hành, vì nó gồm cả mười quyển: Bài học Khất sĩ, Luật Khất sĩ, Bài học Sa di, Pháp học Sa di I (Giới), Pháp học Sa di II (Định), Pháp học Sa di III (Huệ), Giới bổn Tăng, Giới bổn Ni, Giới Phật tử và 114 điều Luật nghi Khất sĩ, là những quyển mà chư Tăng Ni cần phải học thuộc lòng để hành trì trong mỗi lúc.
Luật nghi Khất sĩ - Lời Nói Đầu

Quyển Luật nghi Khất sĩ rất cần thiết cho chư Tăng Ni Khất sĩ học hành, vì nó gồm cả mười quyển: Bài học Khất sĩ, Luật Khất sĩ, Bài học Sa di, Pháp học Sa di I (Giới), Pháp học Sa di II (Định), Pháp học Sa di III (Huệ), Giới bổn Tăng, Giới bổn Ni, Giới Phật tử và 114 điều Luật nghi Khất sĩ
Bài học Khất sĩ

CÚNG DƯỜNG TAM BẢO Cầu xin cho lễ cúng dường này, đến với đức Như Lai, xin Phật chứng minh. Cầu xin cho lễ cúng dường này, đến với chư Bồ-tát, xin Tăng chứng minh. Cầu xin cho lễ cúng dường này, đến với chư Phật Pháp Tăng, xin Tam Bảo chứnh minh
Luật Khất sĩ

Bát phải bằng đất, hông tròn sáu tấc, miệng rộng, đốt đen, lăn sáp bên ngoài. Một cái nắp đậy bát bằng nhôm trắng nhẹ. Lại phải có một cái túi vải tròn vừa với bát, túi có nắp phủ, có quai một tấc bề ngang, còn bề dài khi mang choàng vào vai trái thì miệng túi bát phải ngang dây lưng chăn. Túi nhuộm một màu với y (màu vàng sậm).
Giáo hội Tăng-già Khất Sĩ

Trong đó chỉ có một chức Khất sĩ mà thôi, chớ không có phân chia giai cấp chi cả. Những ai đắc quả A-la-hán, hay Bồ tát, có trí huệ, đạt quả linh, đức hạnh lớn, thì được người ta tôn trọng. Trong đạo không có tính tuổi lớn, nhỏ, nhiều, ít, theo đời
Bài học Sa-di

Môn oai nghi là hạnh đức trau dồi của lớp học trò tập sự Sa di, trong một thời hạn nung đúc trí tâm, để bước lên lớp xuất gia bình đẳng.
Kệ Giới

Giới là nguồn cội của đạo Phật, giới còn thì đạo Phật vẫn còn, giới mất thì đạo Phật phải mất; giới ví như khuôn hình cái trống, để bảo thủ lấy cái tiếng đầm ấm thanh tao của nó; giới ví như bầu không khí để hộ lấy sự sống của muôn loài.
Diệt lòng ham muốn

Người nào trong lòng chứa đầy những sự ham muốn, làm các việc cho được danh vọng với đời, thì khác nào mùi hương trầm bay thoáng qua thơm phức, nhưng trong giây phút thì tan mất hết; những người mê muội ấy chỉ biết háo danh, chớ không hề ra sức tìm chơn học đạo
Định

40 ĐỀ MỤC THIỀN ĐỊNH Chia ra làm 7 phần: I. Mười đề trước mặt II. Mười đề tử thi III. Mười đề niệm niệm IV. Bốn đề vô lượng tâm V. Bốn đề vô sắc VI. Một đề bất động VII. Một đề tưởng
Niết bàn

Thân hình của đấng trọn lành hãy còn, đã tách khỏi thế lực, dắt tới sự biến thành, thân hình ấy còn bao lâu, thần thánh và thế nhơn sẽ còn thấy người, nếu thân hình đó vỡ tan, nếu đời sống của người đã đến kỳ cùng tận, dầu cho thần thánh, dầu thế nhơn cũng sẽ không còn thấy đặng người nữa.
Pháp vi tế

1.1. TAM TỤ, LỤC HÒA TAM TỤ: 1. Dứt các điều ác 2. Làm các điều lành 3. Từ bi tế độ tất cả chúng sanh
Giới bổn Tăng

Tỳ kheo Tăng Khất sĩ, trong ngày Rằm và 30 của mỗi tháng, phải tựu họp lại đọc luật, không được vắng mặt. Mỗi lần đọc phải từ 4 vị sắp lên (một Tăng là 4 vị, một Giáo hội là 20 vị).
Giới bổn Ni

Tỳ-kheo-ni, nữ Khất sĩ, trong ngày Rằm và 30 cũa mỗi tháng, phải tựu họp lại đọc luật, không được vắng mặt. Mỗi lần đọc phải từ 4 vị sắp lên (một Tăng là 4 vị, một Giáo hội là 20 vị).
Giới Phật Tử

Xưa Phật bảo các hàng Phật tử xuất gia rằng: Có 10 giới trọng, nếu các ngươi thọ giới Phật tử, mà không tụng giới này, thời chẳng phải Phật tử, chẳng phải dòng giống Phật. Ta cũng tụng như vậy, tất cả Phật tử đã học, sẽ học, và nay học, cần phải học, kỉnh tâm vâng giữ.
Luật nghi

1- Cấm tất cả Tăng sư cùng tập sự lớn nhỏ, chưa có xin phép Giáo hội, không có việc gì khẩn cấp, tự ý ra đi, lén trốn mà đi (phạm bị giáng cấp). 2- Cấm kẻ nào nói, tôi chỉ biết có một mình Sư trưởng; cả thảy phải quy tuân theo phép của Giáo hội.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm 100 năm ngày sinh Đức Tổ sư Minh Đăng Quang
Ni giới Hệ phái Khất sĩ sẽ tổ chức khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm Tổ sư vào tháng 8 âm lịch năm 2023 như sau: ĐỊA ĐIỂM: CHÙA THUẬN PHƯỚC ĐỊA CHỈ: SỐ 171, ẤP 4, PHƯỚC VÂN, CẦN ĐƯỚC, LONG AN Trụ trì: SƯ CÔ NGHIÊM LIÊN Thời gian tu: Từ ngày mùng 10/8 - 16/8 (âl) năm Quý Mão (24.9.2023 - 30.9.2023)
Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp
Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp
Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 36-37-38 của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm Quý Mão 2023
Khóa tu Truyền thống của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm 2023 sẽ tổ chức tại các Tịnh xá, như sau: KHÓA 36: Tịnh xá Ngọc Long - Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. KHÓA 37: Chùa Thuận Phước - số 171, ấp 4, Phước Vân, Cần Đước, Long An. KHÓA 38: Tịnh xá Ngọc Lâm - số 839 Trần Phú, phường B’Lao, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
Luật Nghi Khất sĩ
Quyển Luật nghi Khất sĩ rất cần thiết cho chư Tăng Ni Khất sĩ học hành, vì nó gồm cả mười quyển: Bài học Khất sĩ, Luật Khất sĩ, Bài học Sa di, Pháp học Sa di I (Giới), Pháp học Sa di II (Định), Pháp học Sa di III (Huệ), Giới bổn Tăng, Giới bổn Ni, Giới Phật tử và 114 điều Luật nghi Khất sĩ, là những quyển mà chư Tăng Ni cần phải học thuộc lòng để hành trì trong mỗi lúc.
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ