Trang chủ > PG và Các Ngành
Vai trò của từ thiện trong Phật giáo

GN - Không thể có một đạo Phật tách rời nhân sinh; đạo Phật phải gắn liền với cuộc sống, bởi vì đạo Phật ra đời nhằm giúp chúng sinh thoát khổ, mang lại an lạc hạnh phúc cho con người.
TP.HCM: Không phải xuất trình bất kỳ giấy tờ gì chứng minh về tôn giáo khi làm CCCD

Đó là khẳng định của đại diện lãnh đạo Công an TP.HCM trong nội dung thông tin về sản xuất, cấp và quản lý căn cước công dân (CCCD) tại buổi họp giao ban các cơ quan chức năng, lãnh đạo các cơ quan báo chí sáng nay 9-4-2021.
Ông Nguyễn Phúc Nguyên: “Yêu cầu trưng dẫn giấy chứng nhận Phật tử là điều không có gì phiền hà”

Gần đây, dư luận quan tâm và tiếp tục phản ánh về tòa soạn Báo Giác Ngộ xung quanh việc khai tôn giáo trong thủ tục làm căn cước công dân. Nhiều ý kiến cho rằng yêu cầu đó là làm khó, gây phiền hà cho người dân, đặc biệt đối với đồng bào Khmer.
Phát huy giá trị tôn giáo và xã hội của Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Phật giáo du nhập vào Việt Nam đến nay đã hơn 2000 năm và tùy vào từng giai đoạn lịch sử mà hình thành các sơn môn, hệ phái khác nhau, tạo nên nhiều phương thức sinh hoạt Phật giáo phong phú. Nhiệm vụ chính của Phật giáo vẫn là hoằng dương chính pháp, lợi lạc quần sinh, và tinh thần “hộ quốc, an dân” luôn gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.
Ảnh hưởng của mạng xã hội đến 'khẩu nghiệp' của người trẻ

Mạng xã hội có nhiều điểm tích cực trong việc kết nối con người với nhau nhưng mặt trái của nó phá hỏng tâm tính thiện của con người, đặc biệt là giới trẻ
Tuyển sinh đại học chuyên ngành Hán Nôm hệ Vừa làm vừa học tại TP. HCM

Năm 2016, nhà trường xét tuyển thẳng những thí sinh đã có bằng tốt nghiệp của các trường đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; những thí sinh tốt nghiệp THPT đạt từ 15 điểm trở lên không nhân hệ số trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 gồm các tổ hợp môn: Ngữ văn - Lịch sử - Địa lý, Ngữ văn - Lịch sử - Tiếng Anh, Ngữ văn - Toán - Tiếng Anh; đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương có điểm trung bình cộng 3 năm lớp 10, lớp 11, lớp 12, đạt từ 6.0 trở lên, theo nguyên tắc xét tuyển những thí sinh có điểm trung bình cộng từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.
Bàn về xu thế phát triển hiện nay của Phật giáo đô thị

NSGN - LTS: Phật giáo nhân gian là một hoài bão lớn của Thái Hư đại sư. Để thực hiện hoài bão đó, đòi hỏi phải hội đủ nhiều điều kiện làm tiền đề. Dựa trên bối cảnh hiện tại của xã hội Trung Quốc,
Con đường tiến hóa của chúng sanh

Trong quá trình hoằng pháp, thực hiện sứ mạng khai sáng Đạo Phật Khất Sĩ tại Việt Nam, Tổ sư Minh Đăng Quang đã vạch ra một kế hoạch truyền bá tư tưởng có trình tự rõ ràng.
Tiếng nói thời Hiện đại

Một trong những người phương Tây đầu tiên viếng thăm Tây Tạng và để lại những trang viết đầu tiên về những điều mà ông ta mắt thấy tai nghe là một người Anh Quốc tên là L. Austine Waddell.
Vài nhận định về thế kỷ XXI theo quan điểm Phật giáo

Bước vào thế kỷ XXI, loài người tiếp tục có những tiến bộ vượt bậc về mặt khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong các lĩnh vực sinh học, y học, dược học, công nghệ truyền thông thông tin, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ siêu vi…
Phật học & Nhân học

Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy.
Đạo lực của bậc Giác Ngộ

Phật giáo không thể là một tôn giáo như những tôn giáo thần linh, cũng không hẳn là bộ môn khoa học thực dụng, cũng không là môn tâm lý đạo đức xã hội, và cũng không là bất cứ mặt nào trong tổng thể cuộc sống,
Chiến tranh và hòa bình theo quan điểm của Phật giáo

Trong thế gian này hận thù không bao giờ làm chấm dứt hận thù, chỉ có không hận thù mới xoá tan hận thù. Đó là quy luật tự ngàn xưa. Kinh Pháp Cú 5
Từ ngữ Phật giáo ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc

Từ ngữ Phật giáo bắt nguồn từ tiếng Phạn và tiếng Pali Ấn Độ. Thông qua việc phiên dịch kinh điển thành tiếng Hán, từ ngữ Phật giáo được xem là từ ngoại lai lần đầu tiên du nhập vào kho từ vựng tiếng Hán với quy mô lớn nhất,
Phật giáo và Giáo Dục

Giáo dục là phương pháp mà nhân loại dùng để truyền đạt và khai triển văn minh, ông Địch Lạc, chủ tịch Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá Liên Hiệp Quốc
Ảnh hưởng Phật giáo đối với lịch sử văn hóa Trung Quốc

Ngay từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã bắt đầu truyền vào nội địa Trung Quốc, lưu truyền và phát triển cho đến nay đã được hơn 2000 năm. Là một tôn giáo phát xuất tại Ấn Độ được thỉnh mời đến đất nước Trung Quốc
Những thành tựu của văn học Phật giáo

Văn học Phật giáo là chỉ những tác phẩm vừa thể hiện giáo nghĩa, giáo lý của Phật giáo tức là tinh thần giải thoát của Phật giáo và đồng thời có tính chất thẩm mỹ của văn học.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo: Hội thi giáo lý nhân ngày Lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam
Nhân ngày lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam, Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương sẽ tổ chức Hội thi giáo lý về cuộc đời và đạo nghiệp của Ni trưởng Đệ Nhất.
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ