Trang chủ > Đức Tổ Sư > Chơn Lý
Chơn Lý - Tổ sư Minh Đăng Quang (Sách PDF)

Bộ Chơn lý do Tổ sư biên soạn được hầu hết các bậc trí thức khi nhận ra giá trị đều nói rằng đây là kho Pháp bảo quý báu vô giá trong vũ trụ. Nay đức Ngài có chìa khóa và đã mở được cửa, và chính những quyển Chơn lý triết lý này là những vật báu trong kho báu ấy.
Lời Giới Thiệu Chơn Lý
_large.jpg)
Phật giáo miền Nam Việt Nam trong những thập niên 30 – 40 thế kỷ XX đã chứng kiến một giai đoạn khởi sắc với sự hình thành và phát triển của các dòng truyền thừa, sự xuất hiện của các bậc cao Tăng đạo hạnh, chơn tu giải thoát, trong đó có nhà “Du Tăng Khất Sĩ” ở Việt Nam.
Tinh hoa Chơn lý

Trong thế gian, bằng không có sự vô thường, ẩn hiện, tương đối thì không bao giờ có cái thường và tuyệt đối. Nếu không có thường và tuyệt đối, thì chúng sanh chẳng bao giờ được hạnh phúc kết quả tốt đẹp tối cao.
Chơn Lý 1 Võ Trụ Quan

VÕ TRỤ là cái thể rộng lớn, tối đen, tự nhiên vắng lặng, đứng vững mãi mãi; tựa như vỏ trái lựu cực to, trong ấy có những quả địa cầu lơ lửng như hột lựu nhỏ.
Chơn Lý 2 - Ngũ Uẩn

Ngũ uẩn hay ngũ ấm là năm pháp cái trong võ trụ. Mỗi vật chi trên thế gian này, dầu có hình tướng, dầu không hình tướng, đều thuộc về những chi tiết của ngũ uẩn cả. Năm pháp cái ấy là:
Chơn Lý 3 - Lục Căn

Quả địa cầu là một làn hơi đặc, nổi tròn, hết nổi đến xẹp. Quả địa cầu là đất, nước, lửa, gió; khi mới nổi không có cỏ, cây, thú, người, Trời, Phật. Trước hết cái ấm của tứ đại sanh ra cỏ, cây, thú.
Chơn Lý 4 - Thập Nhị Nhơn Duyên

NHƠN DUYÊN sanh ra cõi đời, có mười hai pháp, hằng chuyền níu nhau mãi, do đó chúng sanh mới có, mới khổ, và rồi sau khi, có khổ là tấn hóa hay tiêu diệt.
Chơn Lý 5 - Bát Chánh Đạo

BÁT CHÁNH ĐẠO tức là tám cách hành đạo, theo lẽ chánh của bậc thánh nhân, cũng kêu là bát thánh đạo, là pháp tự độ độ tha, sống chung với tất cả, để cùng đưa nhau lên đến nơi cùng tột là Niết-bàn.
Chơn Lý 6 - Có Và Không

Các pháp là gồm cả sự làm, lời nói, ý tưởng, tình thọ, trí hóa, các sự thay đổi, cử động, tác dụng, giáo lý v.v… Vạn vật, chúng sanh và các pháp, là cái có ở trong cái không
Chơn Lý 7 - Sanh và Tử

1.- Vấn: Cái gì là chúng sanh? Đáp: Cái biết là chúng sanh. 2.- V: Cái gì sống chết? Đ: Cái biết sống chết.
Chơn Lý 8 - Nam và Nữ

1.- Quán xét về sự sanh sống của loài người, thì chúng ta nhận thấy rằng: Tiếng nhơn người là một danh từ chỉ cho sự hành vi của sắc thân, có chứa lòng nhơn ái. Nên gọi người là gồm cả thân và tâm.
Chơn Lý 9 - Chánh Đẳng Chánh Giác

CHÁNH nghĩa là PHẢI! CHƠN nghĩa là THẬT không giả dối! ĐẲNG nghĩa là thứ bực, thứ tự, bè phe, bằng nhau! GIÁC nghĩa là tỉnh, biết, cáo phát ra, ngủ dậy!
Chơn Lý 10 - Công Lý Võ Trụ

Công lý cũng tức là chơn lý, hay lẽ chánh đẳng chánh giác trung đạo dung hòa của võ trụ. Công lý nghĩa là lẽ không thêm, không bớt, bằng nhau, đạo lý rất công bằng không chênh lệch thiên tư về mặt nào.
Chơn Lý 12 - Khất Sĩ

KHẤT SĨ là học trò khó đi xin ăn để tu học. Khất sĩ là cái sống của chơn lý võ trụ, mà tất cả chúng sanh đều là học trò cả thảy.
Chơn Lý 13 - Y Bát Chơn Truyền

Y bát là mảnh áo chén cơm, sao gọi là y bát chơn truyền? - Bởi đạo Phật là đạo Khất Sĩ du tăng, con đường của bậc giác ngộ,...
Chơn Lý 16 - Ăn Chay

ĂN CHAY theo chữ Hán gọi là thực trai, đây có nghĩa là miếng ăn trong sạch vậy.
Chơn Lý 17 - Nhập Định

Chơn lý của võ trụ là yên lặng. Yên lặng là lẽ thật là huyền bí, là không vọng động, nên cũng gọi là chơn như hay sự kín đáo.
Chơn Lý 19 - Bài Học Cư Sĩ

I. DÂNG HƯƠNG Kính lạy Phật, Pháp, Tăng Tam bảo, Nhang bông đèn, khẩn cáo dâng lên,
Chơn Lý 20 - Cư Sĩ

Chúng tôi du tăng khất thực, sống với lẽ chung của tất cả chúng sanh, theo chơn lý võ trụ, không phân chia chủng tộc,...
Chơn Lý 21 - Tâm

1.- Người Tàu viết chữ Tâm, là vẽ hình trái tim, nhục tâm trong thân người, có ba ống vòi lớn chuyền lọc máu, và phân phát khắp thân mình chất nóng, làm cho sống được, nên gọi nhục tâm là chủ của thân.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa tu Truyền thống Ni giới Khất sĩ - Lần thứ 34
Khoá Tu lần thứ 34 sẽ được tổ chức với tại: Tịnh xá Viên Quang, Tổ 33, TT. Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Thời gian tu: Một tuần, từ ngày 4/12/2019 – 10/12/2019 (nhằm ngày 9/11 – 15/11/ Kỷ Hợi).
Thông báo mời cộng tác viết bài ĐUỐC SEN mùa VU LAN 2019
Đuốc Sen – Đặc san của Hệ phái Khất sĩ, là nơi nói lên quan điểm của người con Phật về các vấn đề văn hóa, giáo dục, hoằng pháp, tâm linh, tu tập… Ngoài ra, đây là kênh của người con Khất sĩ thể hiện nhận thức về nội hàm bộ Chơn Lý của Tổ sư Minh Đăng Quang.
Thông báo thời gian Khóa tu, lễ Tưởng niệm và Phật sự quan trọng trong tháng 3 năm Kỷ Hợi – 2019 của Ni giới Khất sĩ
- Ngày 19 tháng 3: Lễ Tưởng niệm lần thứ 32 Ni trưởng Đệ Nhất - Ngày 24 tháng 3: Lễ khánh thành Tịnh xá Ngọc Quang, ấp Thuận An, xã Long Thuận, TX. Gò Công, Tiền Giang
Thông báo Kỳ thi nhân ngày lễ Tưởng niệm lần thứ 32 Ni trưởng Đệ Nhất
Nhân ngày lễ Tưởng niệm lần thứ 32 Ni trưởng Huỳnh Liên, Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam, tại Tổ đình Ngọc Phương sẽ tổ chức kỳ thi về cuộc đời và đạo nghiệp của Ni trưởng Đệ Nhất.
VIDEO
Lễ TangNi trưởng Ngoạt Liên - Trụ trì Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương -
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
Album ảnh
Lễ Tưởng niệm 60 năm Đức Tổ sư vắng bóng - Giáo hội
Lễ Tưởng niệm 60 năm Đức Tổ sư vắng bóng - Hoa Tông
Chơn Lý
Bộ Chơn Lý do Tổ sư Minh Đăng Quang biên soạn được hầu hết các bậc trí thức khi nhận ra giá trị đều nói rằng kho Pháp bảo quý báu vô giá trong vũ trụ, ngoài bậc Phật, Bồ-tát ra đều là những kẻ rờ mó bên ngoài. Nay đức Ngài có chìa khóa và đã mở được cửa, và chính những quyển Chơn Lý triết lý này là những vật báu trong kho ấy.
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ