Trang chủ > Kinh Điển > Kinh
Kinh Dược Sư trong tạng Nguyên thủy
GN - “Phật thuyết nhứt âm, chúng sanh tùy loại giải” nghĩa là trình độ Phật pháp của mỗi người khác nhau, sự tu chứng khác nhau nên cùng một điều Phật dạy mà người nghe có những nhận thức khác nhau và có đánh giá khác nhau.
Hoa sen, biểu trưng cho một vị Bồ-tát được minh họa trong kinh Duy Ma Cật
NSGN - Là một hình tượng, hoa sen không những đại diện cho Phật giáo như một biểu tượng mà còn xuất hiện trong nhiều loại hình nghệ thuật và văn chương, chẳng hạn như kiến trúc, hội họa, thủ công mỹ nghệ, điêu khắc và thi ca.
Chuyển Pháp Luân Kinh
Phật tử Hoàng Phước Đại, Pháp danh Đồng An, xin gửi đến quý Phật tử bản Chuyển Pháp Luân Kinh, được dịch từ bản khắc gỗ Càn Long (Tiểu Thừa Kinh, A Hàm bộ 7, tập 55, 小乘經, 阿含部七第55册).
Tam tạng kinh điển là di sản văn hóa thế giới
GNO - Tuần qua, chính phủ Sri Lanka chính thức tổ chức kỷ niệm Tam tạng kinh điển (Tripitaka), bộ sưu tập kinh văn cổ giúp hình thành nên Phật giáo Nguyên thủy. Chính phủ nước này đã tuyên bố công nhận tuần lễ từ ngày 16 đến 23-3 là Tuần lễ kỷ niệm Tam tạng kinh điển.
Ý nghĩa phẩm Bồ-tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 kinh Pháp hoa
GN - Theo Trí Giả đại sư, Bổn môn Pháp hoa kinh gồm phẩm thứ 15 đến phẩm thứ 28. Theo Ngài Nhật Liên, Bổn môn Pháp hoa gồm nửa phẩm 15, nửa phẩm 17 và một phẩm 16.
Giới thiệu sơ lược về Đại chánh tân tu Đại tạng kinh
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, gọi tắt là Đại Chánh Tạng, là bộ Đại Tạng Kinh hiện nay được giới học thuật nghiên cứu hoan nghênh ưa thích nhất.
Kinh Chuyển pháp luân
Kinh Chuyển Pháp luân là bài kinh đầu tiên, Đức Phật thuyết sau khi đắc đạo, tại vườn Lộc Uyển cho năm anh em ông Kiều Trần Như.
Tụng quyển 7, kinh Pháp Hoa
GN - Phật dạy sanh làm người là điều khó, được gặp Phật pháp khó hơn và hiểu, ứng dụng Phật pháp vào đời sống tu hành cho đạt kết quả tốt đẹp càng khó hơn nữa.
Kinh Phổ Môn
Có Bồ tát là Vô Tận Ý, Từ chỗ ngồi đứng dậy khoan thai. Kính thành trịch áo bày vai, Hướng về Đức Phật chắp tay bạch rằng:
Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch - Chú Kinh Pháp Hoa
Bộ kinh Pháp Hoa cổ nhất được tìm thấy năm 1932 ở Kashmir, gồm 2/3 chữ Phạn và 1/3 chữ Magādhi cho phép ta có cơ sở phỏng đoán điều này. Dầu trên truyền thuyết cho rằng các người con của Vua A Dục,
Nghi thức tụng niệm của hệ phái Khất Sĩ tại Việt Nam
Nhờ chủ trương sử dụng nghi thức tụng niệm thuần Việt với thể loại thơ ca Việt Nam, Hệ phái Khất sĩ đã phát triển nhanh trong cộng đồng Nam bộ. Tuy nhiên, nghi thức tụng niệm của Tăng giới và Ni giới của Hệ phái Khất sĩ vẫn chưa thống nhất,
Kinh Hoa Nghiêm - Việt dịch: Thiện Trí
Kinh Hoa Nghiêm là bộ kinh Đại thừa bao hàm giáo lý cao nhất của Đức Phật. Ấy là pháp môn nhứt thừa viên đốn gồm thâu vô lượng pháp môn, có vô lượng nghĩa.
Kinh Pháp cú
1. Trong các Pháp do tâm làm chủ, Tâm dẫn đầu tạo đủ các duyên. Tâm nhơ tạo nghiệp chẳng hiền, Như xe lăn bánh, khổ liền theo sau.
Kinh Tăng Nhất A Hàm
Hán Dịch: Tam tạng Cù-đàm Tăng-già-đề-bà Việt dịch: Thích Đức Thắng Hiệu đính & Chú thích: Tuệ Sỹ
Kinh Di Giáo
Kinh Di Giáo là một tác phẩm đúc kết những gì cần thiết nhất cho người xuất gia, văn chương đẹp đẽ, ý tứ rõ ràng. Ðây là những lời dạy sau cùng của Ðức Phật, đầy tình thương và sự khích lệ.
Kinh Đại Bảo Tích
Hán dịch: Nhà Đường, Tam Tạng Pháp Sư Bồ đề Lưu Chi Việt dịch: Hòa thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Tiểu Bộ
Ðại Tạng Kinh Việt Nam - Tiểu Bộ Kinh Khuddaka Nikàya - Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Kinh Tứ Thập Nhị Chương
Ðại đức Viên Giác, tốt nghiệp trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam tại TP. HCM ( nay là Học Viện PGVN tại TP. HCM), khoá 1.
Kinh Báo Hiếu
Thế Tôn thuở nọ trụ yên, Tại thành Xá Vệ Kỳ Viên tinh đàng. Cùng chư môn đệ các hàng, Cả hai muôn lẻ tám ngàn Tỳ kheo.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng