Trang chủ > Kinh Điển > Kinh
Tam tạng kinh điển là di sản văn hóa thế giới
Xem: 8894 . Đăng: 31/03/2019In ấn
Tam tạng kinh điển là di sản văn hóa thế giới

Kinh điển Phật giáo cổ ở Sri Lanka
Tháng 1 qua, Tổng thống Sri Lanka Maithripala Sirisena tuyên bố Tam tạng kinh điển là di sản quốc gia của đất nước này. Tuyên bố mang lại sự bảo hộ luật pháp để đảm bảo rằng trong tương lai chỉ có hội đồng uyên bác, đủ năng lực được phép dịch hay chỉnh sửa các bản kinh văn.
Tam tạng kinh điển cổ ở Sri Lanka chứa 3 tạng: tạng kinh (sutta pitaka), tạng luật (vinaya pitaka), tạng luận (abhidhamma pitaka).
Theo tin từ HT Media, Tổng thống Sirisena cho biết: Tam tạng kinh điển được ngài Mahinda Thera mang tặng Sri Lanka. Món quà này được truyền miệng trước khi được ghi chép trên lá vào thế kỷ thứ 1 TCN, bản ghi chép này được sửa đổi và phát hành thành sách hoàn chỉnh vào năm 1956.
Trong các hoạt động đánh dấu tuần lễ này, nhiều sự kiện trên toàn thế giới được tổ chức để nâng cao nhận thức của con người hiện đại về tầm quan trọng của bộ kinh văn này.
Ngày 16-3, tổ chức Phật giáo Vihara London, Vương quốc Anh đã tổ chức một hội nghị chuyên đề về tầm quan trọng của Tam tạng kinh điển như một di sản thế giới.
Vào ngày 23-3, ngày cuối cùng của chuỗi hoạt động kỷ niệm, một sự kiện quan trọng được diễn ra tại Kandy - Sri Lanka, đệ trình văn bản lên UNESCO để xem xét công nhận Tam tạng kinh điển Tripitaka của quốc gia này là di sản văn hóa thế giới.
Trần Trọng Hiếu (theo Lion’s Roar)
-----ooOoo-----
Nguồn: www.giacngo.vn
BÀI LIÊN QUAN
Ý nghĩa phẩm Bồ-tát Tùng Địa Dũng Xuất thứ 15 kinh Pháp hoa ( Hòa thượng Thích Trí Quảng , 6408 xem)
Giới thiệu sơ lược về Đại chánh tân tu Đại tạng kinh ( Tuệ Liên , 14712 xem)
Kinh Chuyển pháp luân ( Ni Sư Tuyết Liên , 9360 xem)
Tụng quyển 7, kinh Pháp Hoa ( Hòa thượng Thích Trí Quảng , 7836 xem)
Kinh Phổ Môn ( Ni trưởng Huỳnh Liên , 57821 xem)
Giới Thiệu Lịch Sử Truyền Dịch - Chú Kinh Pháp Hoa ( Phước Nguyên , 37392 xem)
Nghi thức tụng niệm của hệ phái Khất Sĩ tại Việt Nam ( Thượng tọa Thích Nhật Từ , 45744 xem)
Kinh Hoa Nghiêm - Việt dịch: Thiện Trí ( Cư sĩ Thiện Trí , 23987 xem)
Kinh Pháp cú ( Ni trưởng Huỳnh Liên , 22121 xem)
Kinh Tăng Nhất A Hàm (8098 xem)
Ý KIẾN BẠN ĐỌC
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm 100 năm ngày sinh Đức Tổ sư Minh Đăng Quang
Ni giới Hệ phái Khất sĩ sẽ tổ chức khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm Tổ sư vào tháng 8 âm lịch năm 2023 như sau: ĐỊA ĐIỂM: CHÙA THUẬN PHƯỚC ĐỊA CHỈ: SỐ 171, ẤP 4, PHƯỚC VÂN, CẦN ĐƯỚC, LONG AN Trụ trì: SƯ CÔ NGHIÊM LIÊN Thời gian tu: Từ ngày mùng 10/8 - 16/8 (âl) năm Quý Mão (24.9.2023 - 30.9.2023)
Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp
Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp
Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 36-37-38 của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm Quý Mão 2023
Khóa tu Truyền thống của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm 2023 sẽ tổ chức tại các Tịnh xá, như sau: KHÓA 36: Tịnh xá Ngọc Long - Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. KHÓA 37: Chùa Thuận Phước - số 171, ấp 4, Phước Vân, Cần Đước, Long An. KHÓA 38: Tịnh xá Ngọc Lâm - số 839 Trần Phú, phường B’Lao, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ