Trang chủ > Đức Phật
Khảo cứu về ngày, tháng nhập Niết-bàn của Đức Phật
Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được các giới Phật giáo tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân, nên cả hai truyền thống lớn của Phật giáo là Bắc truyền và Nam truyền, đã tổ chức sự kiện trọng đại này vào những thời điểm khác nhau trong năm
Tưởng niệm ngày Thế Tôn nhập diệt: Cùng ngẫm về cuộc đời Đức Phật
Hôm nay ngày rằm tháng 2 âm lịch, tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni nhập diệt
Phật và Thánh chúng
Sau bao năm tìm đọc và suy gẫm lịch sử Phật, ấn tượng mạnh nhất đập vào đầu óc tôi là hình ảnh một Đức Phật quá cao xa diệu vợi, mà loài người có lẽ không bao giờ vói tới.
Phật Sử Thơ
Cha lành dẫn dắt tinh thần Thầy hiền được khắp chư thần kính thương Lập nên công trạng phi thường Tạo nên chiến tích ngàn phương tôn thờ.
Như Lai thị hiện
Thế giới ba ngàn cõi sắc không Từ trong vô lượng kiếp trầm luân Vô thường sáu nẻo đường sanh tử Lặn hụp xuống lên chốn biển trần.
Buddha - Đức Phật - Phim Ấn Độ thuyết minh tiếng Việt
Phim Ấn Độ BUDDHA - ĐỨC PHẬT - thuyết minh Tiếng Việt do nhà sản xuất B.K.MODI thực hiện. Đây là câu chuyện thật về một con người lịch sử, đã xảy ra cách nay hơn 2500 năm, là bản trường ca sống động về Đức Phật, hiện thân của ánh sáng chân lý. Phim thể hiện một cuộc đời với chiều dài hơn 80 năm hiện hữu trong nhân gian của Bậc Giác Ngộ.
Sự vĩ đại của Đức Thế Tôn
GN - Con người, cuộc đời và giáo lý của Đức Phật đang ngày càng được các nhà khoa học, học giả nghiên cứu, khám phá nhiều hơn. Không chỉ vì đó là đề tài giá trị,
Phật là đấng Pháp vương
GN - Thái tử Sĩ-đạt-ta sau khi từ bỏ vương quyền, xuất gia học đạo trở thành bậc Giác ngộ, Ngài được trời người quy kính, ba cõi đều xưng tôn, Thế Tôn! Ấy vậy mà một số bà con thân tộc vốn không hiểu đạo lại tiếc cho Ngài.
Năm Mùi Nghe Chuyện Tiền Thân Đức Phật DÊ CỨU THẦY TU
Một trong tôn giáo cổ xưa Có thầy tu nọ rất ưa tế thần Tuy ông nổi tiếng xa gần Nhưng mà mê muội tâm thần nhiều thay.
Giới thiệu "niên đại đức Phật lịch sử" vấn đề còn đang tranh luận
Lời người dịch: Đây là bài nhận định tổng hợp của giáo sư Heinz Bechert, tóm tắt 21 bài viết đăng trong tuyển tập When Did the Buddha Live? được chính giáo sư làm tổng biên tập.
Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng
Đức Phật từng tuyên bố Ngài Đản sinh là vì hạnh phúc, vì sự an lạc cho chư thiên và loài người. Mục đích của đạo Phật có mặt ở đời là diệt khổ và đem vui cho mọi người, mọi loài.
Phân thân Phật
Năm nay, lễ đài Đại lễ Phật đản của Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh được thiết trí lần đầu tiên tại Việt Nam Quốc Tự nhằm kỷ niệm dấu ấn vẻ vang của Phật giáo Việt Nam cách nay 51 năm đã thành tựu cuộc đấu tranh cho hòa bình và độc lập của dân tộc vào năm 1963 tại miền Nam.
Các câu chuyện ám hại Đức Phật
Bài viết dưới đây tóm lược lại hai câu chuyện được ghi chép trong kinh sách, tả lại những cảnh ganh tị, hận thù, tham vọng,... đã xảy ra khi Đức Phật còn tại thế.
Thái tử Tu Đại Noa
Thưở xưa ở nước Diệt Ba, vua Thấp Ba trị vì đất nước rất khoan hoà, từ ái, yêu dân như con, dưới quyền ngài có 4000 quan lại chủ quản 60 nước nhỏ, 800 thành trấn.
Đức Phật trong kinh Hoa Nghiêm và Đức Phật lịch sử
Xin cho hỏi đức Phật trong Kinh Hoa Nghiêm khác với đức Phật thường như thế nào? Theo lịch sử xuất xứ của Kinh này tôi thấy có nhiều điều không phù hợp.
Đức Phật là bậc thầy của các nhà khoa học
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh.
Đức Phật - Vị vua không ngai vàng
Phần “Sức mạnh” trong phẩm Gia chủ của Kinh Tăng Chi Bộ III, có đề cập đến tám loại sức mạnh, và trong đó có nói đến Sức mạnh của vua chúa là uy quyền.
Tính nhân bản của Đức Phật
Tìm hiểu lịch sử các vị giáo chủ của các tôn giáo lớn, chưa có vị nào chủ trương nhân bản như Đức Phật. Đức Phật đã đề cao năng lực của con người vì con người có khả năng thực hiện mọi điều tốt đẹp và được thừa hưởng mọi kết quả tốt đẹp đó.
Nét đẹp "rất người" của đức Từ Phụ
Khi bàn về Tôn giáo là chúng ta đề cập đến những vấn đề siêu hình của con đường tâm linh, được biểu hiện bằng niềm tin, hay nói cách khác đến để mà tin chứ không phải đến để mà thấy.
Đức Phật vì hạnh phúc con người
Từ khi Đức Phật thị hiên tại Ấn Độ, trong quá trình hoằng hóa độ sinh 80 năm, Ngài đã đem hạnh phúc đến cho dân tộc Ấn. Đến nay đã hơn 2.600 năm, giáo pháp Đức Phật là hào quang chiếu sáng khắp thế gian để ban rải nguồn hạnh phúc đến cho nhân loại;
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng