Trang chủ > Đức Tổ Sư > Chơn Lý
Ăn và sống
Để nuôi mạng sống lẽ hằng xưa nay. Có sống trước, mới ăn sau Vậy muốn sống chớ phạm vào sát sanh. Muốn sự ăn được an lành Không trộm cắp mới yên bình sống ăn.
Chư Phật
Xưa có một người làm nông Đến hỏi Đức Phật sao không cấy cày Trong khi đầy đủ chân tay Không chịu làm ruộng mỗi ngày để ăn? Bấy giờ Phật trả lời rằng: Chính tôi mới thật làm nông chuyên ngành, Biết yêu quý cách mưu sinh Giữ nghề làm ruộng của mình chăm lo.
Sợ tội lỗi
Ông cha kia có ba con Đứa lớn dễ dạy nên thường được khen Để cho nó mau tiến lên Con đường giác ngộ kết duyên thượng thừa Đứa kế tâm trạng vừa vừa Ông không thưởng phạt bởi chưa lỗi lầm Đứa thứ ba ông phạt răn Tánh rất ngổ nghịch nên cần dạy khuyên.
Chơn lý Thập nhị nhơn duyên
Hòa thượng Thích Giác Toàn, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Thường trực Giáo phẩm Hệ phái diễn kệ bộ Chơn lý, đã ấn hành trong 4 tập. Nhân tưởng niệm 68 năm ngày Tổ sư vắng bóng (1954-2022), Giác Ngộ trích một phần trong Chơn lý - Thiền quang vi diệu, giới thiệu cùng quý độc giả.
Pháp Tạng
Muốn biết Đức Phật Di Đà Trước hết ta hãy nghe qua tích này Cách tu thành đạo của Ngài Để ta hiểu mà làm bài học chung.
Nguồn Đạo lý
Cù lao nổi giữa biển sông Chạy xa dài đã biến thành lộ đi Đường ấy do duyên hợp khi Nước đất bồi đắp có từ biển sông
Võ Trụ Quan
Thể của võ trụ mênh mông Tối đen vắng lặng không cùng bao la Như vỏ trái lựu cực to Bên trong chứa hạt ví như địa cầu Không ai biết nó tới đâu Vì muôn loại thảy trong bầu càn khôn
Con Sư Tử
Xứ Ấn Độ thuở xa xưa Dưới chân Hy Mã Lạp Sơn kiêu hùng Sông Hằng nước chảy xuôi dòng Bên cạnh có một đám rừng rậm hoang. Có con sư tử lông vàng Thân hình to lớn dị thường uy phong Sư tử cai quản khu rừng Cả thảy muôn thú phục tùng sư vương
Trường Đạo Lý
Thuở xưa có một xóm nghèo Con trẻ đông đúc gieo neo tháng ngày Cha mẹ bận kế sinh nhai Nên cũng ít học không ai biết gì
Chơn lý Đạo Phật
Thuở xưa sử sách còn lưu Đời nhà Đường vua Thái Tông bên Tàu Tính từ Phật lịch về sau Hơn ngàn năm lẽ có ngài Huyền Trang Sang xứ Ấn học đạo vàng Thọ giáo với đức Giới Hiền luận sư.
Vị hung thần
Một hôm có vị hung thần To lớn xấu xí vô cùng hung hăng Tài hay trí giỏi nghênh ngang Mưu cao phép lạ bạo tàn vô song. Đến hỏi vị khất sĩ rằng “Sao ông mê tín, tin xằng vu vơ Trời Phật là gì ở đâu? Mà ông tin tưởng tu theo ích gì.
Đại thừa giáo
Chúng ta muốn biết tiểu thừa Ta hãy xem xét tiểu thừa trước khi Phật sanh tiền Ưu Ba Li Thợ cạo kém học được đi tu hành. Tuy kém học Ngài chí thành Chuyên về giới luật trì hành rất nghiêm Với Ngài giới luật trước tiên Là nền tảng đạo vững bền dài lâu.
Tu và Nghiệp
Đành rằng sự thật hiển nhiên Người tu là phải dứt duyên hồng trần Thân khẩu ý phải tịnh thanh Không nên tích trử các hành ác duyên.
Vô lượng Cam Lộ
Vô Lượng Cam Lộ Như Lai A Di Đà Phật đức Ngài hiện thân. Phật Di Đà có ba tên Vô Lượng Quang ánh hào quang sáng lòa. Vô Lượng Thọ sống lâu xa Cam Lộ Vương A Di Đà Như Lai.
Quan Thế Âm
Quan Thế Âm có nghĩa là Quán xét sự thế tối tăm cuộc đời Tức là trí huệ rạng ngời Từ bi Bồ tát vào đời độ sanh. Nên gọi Đại bi Quán Âm Quán xét sự khổ khởi tâm bi từ Trí huệ nhìn thấu khổ đời Mới phát bi nguyện độ đời Quan Âm.
Đời đạo đức
Thuở xưa lúc quả địa cầu Mới nổi thì các cù lao hình thành Đất ấy của nước lóng sanh Nước do không khí mây mưa tạo thành Thú người từ đất nước sanh Thế mà họ lại chia giành với nhau. Chủ tớ mua bán đổi trao Đến đổi thế giới địa cầu bể tan.
Chơn lý Đi học
Xưa có gia đình đông con Hai ba chục đứa đủ tròn đông vui Ông bà cha mẹ tính rồi Phải cho đi học nhờ nơi bạn thầy. Ở nhà ỷ lại không hay Liền đem chúng nó gởi ngay vào trường.
Đại Thái Thức
Khi xưa thuở Phật sanh tiền Đệ tử Ngài, Mục Kiền Liên tu hành Là vị đệ tử thời danh Hoa dịch Đại Thái Thức, tên của Ngài Mục Kiền Liên bậc trí tài Tâm thanh tịnh sáu thông nầy hiện ra
Chơn Lý Địa Tạng
Thuở đời quá khứ lâu xa Có đấng đại giác tên là Như Lai Sư Tử Vạn Hạnh[1] ra đời Ba hai (32) tướng tốt, tám mươi tùy hình
Chơn Lý Thờ Phượng
Khi xưa thuở Phật sinh tiền Phật Tăng giải thoát, trọn niềm tu chơn Quý trọng giáo lý chánh chơn Nên không chú trọng pháp môn bên ngoài Các Ngài không có chỉ bày Nghi lễ cúng kiến như nay đang làm Cư gia hữu lậu còn ham Xây tượng, lập tháp cúng dường gieo duyên Nhưng điều quý trọng trước tiên Của hàng cư sĩ phải nên cần làm Học nghe pháp bảo lời vàng Biết cách tu học theo đàng chánh chơn
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
Chơn Lý
Bộ Chơn Lý do Tổ sư Minh Đăng Quang biên soạn được hầu hết các bậc trí thức khi nhận ra giá trị đều nói rằng kho Pháp bảo quý báu vô giá trong vũ trụ, ngoài bậc Phật, Bồ-tát ra đều là những kẻ rờ mó bên ngoài. Nay đức Ngài có chìa khóa và đã mở được cửa, và chính những quyển Chơn Lý triết lý này là những vật báu trong kho ấy.
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng