Trang chủ > Đức Tổ Sư > Bài Viết
Chánh Đẳng Chánh Giác (Chơn lý số 9)
CHÁNH đây có nghĩa PHẢI là, CHƠN này nghĩa THẬT, không tà dối gian. ĐẲNG là thứ bậc bằng nhau, GIÁC là nghĩa tỉnh, phát ra tỉnh bừng.
Nam và Nữ
1.Quán về sự sống loài người Thì ta thấy tiếng nhân người danh xưng Chỉ cho hành vi sắc thân, Có lòng nhơn ái, có tâm thương đời,
99 năm - Vầng dương hiện thế
Chúng con từng nghe rằng cuộc đời mỗi người khi sinh ra thường gắn với một vì tinh tú và khi người ấy mất đi thì ngôi sao của người ấy cũng sẽ tắt.
Ứng dụng tinh thần Đạo đức của Tổ Sư trong thời kỳ Hội nhập - Phát triển
Hiện nay con người đang sống trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển cao độ, vật chất ngày một phong phú. Nói cụ thể hơn, đất nước Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới, khiến cho kinh tế và nhiều phương diện khác đều đang trên đà phát triển ngày một tốt hơn.
Tư tưởng Thiền của Tổ sư Minh Đăng Quang trước môi trường sống và gội sạch tâm thức tự thân
Phép thần thông có là do ba cái mật: thân mật, khẩu mật, ý mật. Thân mật là không hay làm. Khẩu mật là không hay nói Ý mật là không hay tưởng nhớ. Ba cái mật là ba sự kín đáo bên trong nói, làm, tưởng, không cho phát lộ ra ngoài.
Lời tưởng niệm của Ni giới Hệ phái Khất sĩ
Trong không khí long trọng, trang nghiêm của ngày Đại Lễ tưởng niệm Tổ Sư vắng bóng lần thứ 65, toàn thể chư Tăng Ni và tín đồ Hệ phái Khất sĩ với tâm thành kính đảnh lễ Đức Tổ Sư. Chúng con xin được phép thay mặt Ni giới Hệ phái Khất sĩ, kính dâng đôi dòng tưởng niệm Đức Tổ Sư, Người đã để lại những ân đức và đạo nghiệp cao cả cho chúng con thừa hưởng ngày hôm nay.
Sợi chỉ Chơn lý nhiệm mầu
Mở đầu buổi Tọa đàm Nối truyền Thích-ca Chánh pháp, HT. Giác Toàn - Trưởng ban Ban Thường trực Giáo phẩm Hệ phái, thay lời chư Tôn đức Chứng minh buổi Tọa đàm nhắn gởi đôi điều đến chư Tôn đức Tăng Ni và Phật tử.
Hoà thượng Giác Toàn thuyết giảng về con đường tìm lại chính mình
Hòa thượng Giác Toàn, Trưởng ban Thường trực Hệ phái đã thay lời chư Tôn đức lãnh đạo thực hiện lời dạy của Tổ thầy để giúp cho hoa sen không ô nhiễm lưu vào tâm trí của mọi người.
Rạng ngời trí tâm
Mai vàng rụng sáu lăm năm Hỡi ơi Sư Tổ xa xăm chốn nào Noi gương dạy bảo theo Thầy Lục hòa phẩm hạnh hằng ngày sống chung Cái Sống, cái Biết, cái Linh Ba cái là một như in chẳng rời Đồng tu Tăng chẳng lìa đoàn Thân Tâm, Khẩu, Ý con ngoan Phật Đà Sáu lăm Thầy mãi cách xa Chúng con quy tụ rạng tòa Minh Quang
Nhớ Ơn Thầy
Biển trần thế thét gào đêm tối, Kiếp nhân sanh đắm đuối dòng mê. Khó khăn nguy hiểm sá nề, Buồm trương hạnh nguyện Bồ đề độ sanh.
Cầu nguyện Tôn Sư
Chúng đệ tử kiền thành vọng khấu, Một tấm lòng nguyện thấu mười phương. Cầu xin chư Phật xót thương, Thầy con lâm cảnh tai ương khổ nàn!
Kỷ Niệm Tôn Sư
Trăng huệ diệu huyền, Rừng thiền tươi sáng. Bát chánh khai thông, Tứ y tỏ rạng.
Tổ sư sử thi
Cửu Long tên gọi dòng sông, Lúa vàng óng trải mênh mông ngút ngàn. Vùng đất màu mỡ phương Nam, Sông Tiền, sông Hậu quanh năm đắp bồi.
Kỷ yếu Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập
Kỷ yếu Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập
Pháp tu Thiền - Tịnh trong Chơn Lý
Là thế hệ được xuất gia vào những năm 1980, chúng con / chúng tôi chỉ biết đến Đức Tổ sư qua lời kể lại của chư Tôn đức và hiểu được giáo pháp của Ngài qua bộ Chơn lý. Khi nghiên cứu đến Chơn lý “Nhập định” (số 14) và Chơn lý “Số tức quan” (số 53),
Tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy trong bộ Chơn lý
Phật giáo Khất sĩ ra đời vào thập niên 40 của thế kỷ XX do Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập, góp phần chấn hưng Phật giáo miền Tây Nam Bộ nói riêng và miền Nam Việt Nam nói chung.
Nhớ về một mùa Xuân
Nhớ về mùa Xuân ấy, lần theo dấu chân của Đức Tổ ngày xưa, để thấm thía hơn giáo lý và con đường tu tập mà Người đã cất công khai mở, để cảm nhận duyên lành: được “Sống chung tu học” trong tình “Khất sĩ”.
Quan điểm của Lục tổ Huệ Năng và Tổ sư Minh Đăng Quang
Từ xưa đến nay, đời sống tâm linh của con người luôn là lĩnh vực quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu. Yếu tố tâm lí đã và luôn được khẳng định là yếu tố quan trọng chi phối đời sống tâm linh của con người
Hệ phái Khất sĩ trì bình khất thực tưởng nhớ Tổ sư
GNO - Sáng nay, 8-3 (30-1-Bính Thân), tại Pháp viện Minh Đăng Quang (502 xa lộ Hà Nội, Q.2, TP.HCM) chư tôn giáo phẩm Hệ phái Khất sĩ đã tổ chức lễ khất thực truyền thống để tưởng nhớ Tổ sư Minh Đăng Quang.
Lời tưởng niệm 60 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng của T.Ư GHPGVN
Hôm nay, trong bầu không khí trang nghiêm thanh tịnh, hòa hợp với ý nghĩa tri ân và báo ân của Tăng tín đồ Phật giáo Hệ phái Khất sĩ, thành viên sáng lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhân Đại lễ Tưởng niệm 60 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng