Trang chủ > Văn Hoá > An Cư
Điều tâm đắc nhất

Ngay buổi học đầu tiên, con đã cảm nhận được một cách sâu sắc khi đọc lên đoạn văn : “Thật Hiền tôi là kẻ phàm phu tăng bất tiếu ngu hèn, khóc ra lệ máu, cúi đầu kính lạy đau buồn khẩn thiết thưa với chư đại chúng hiện tiền, cùng với chư thiện nam tín nữ có đức tin trong sạch trong hiện đời. Cúi mong quý vị thương xót, lưu ý một chút mà nghe và xét cho”.
Cảm tưởng về mùa An cư kiết hạ
Cách đây hơn 2.558 năm, Đức Bổn sư Thích-ca Mâu-ni đã dạy cho chư Tỳ-kheo rằng người Tỳ-kheo chân chánh là vị biết thừa tự Chánh pháp, không phải là thừa tự tài vật và lúc nhập Niết-bàn, Ngài cũng tuyên bố rõ “Các ông nên lấy giới luật làm Thầy”.
An cư tìm về cội nguồn “Chơn lý”
GN - Theo truyền thống, mỗi năm, chư Tăng Ni trong các giáo đoàn của Hệ phái Khất sĩ lại tập trung về các tổ đình hay tịnh xá để thúc liễm thân tâm, trau dồi giới hạnh, cũng như được lắng nghe những lời chỉ dạy từ các bậc trưởng lão lãnh đạo.
Công ơn của Đàn na Tín thí

Năm nay con đầy đủ nhân duyên được về Tổ Đình Ngọc Phương nhập hạ trong ba tháng an cư để thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức. Dưới ánh từ quang của chư Phật, Sư Tổ, Đệ nhất Ni trưởng, cùng tàn cây đại thọ của Quý Ni trưởng, Ni sư, Sư Cô che chở cho con được an tịnh tu học đầy đủ giới định tuệ.
Lời giáo giới của Ni Trưởng

Mùa hạ năm nay, Ni chúng được hầu pháp Quý Hoà Thượng, Thượng Toạ, Quý Ni trưởng, Ni sư, Sư Cô rất nhiều và sự tu học của Ni chúng cũng có phần tiến bộ hơn những mùa hạ các năm trước. Tôi có lời tán dương và hôm nay có đôi lời nhắc nhở đại chúng.
Nét đẹp mùa An cư
Mùa an cư nào cũng thế! Ai cũng chuẩn bị cho mình một hành trang, một lý tưởng, lẫn sự quyết tâm, để khi bước vào trường hạ thì ít nhiều gì cũng tìm được phần nào sự an lành và hạnh phúc trong Chánh pháp Phật Đà.
Người Khất Sĩ- thanh thoát mùa An cư
Mùa hạ về, cũng là lúc Chư Tăng -Ni trên khắp cả nước bắt đầu vào mùa An cư kiết hạ. Để tự mình nhìn lại, quán chiếu nội tâm, thực hành trung đạo theo con đường Tam vô lậu học Giới – Định – Tuệ.
Lời giáo giới của Ni Trưởng

Nhân mùa an cư kiết hạ PL.2554-DL.2010, Hệ phái tổ chức khoá Trao đổi kinh nghiệm trụ trì tại Tịnh xá Trung Tâm, và dành cho Ni giới 1 buổi để trình bày những tâm tư nguyện vọng và kinh nghiệm tu học hành đạo của mình. Dưới đây là lời giáo giới của Ni Trưởng đương kim Trưởng Ni giới Hệ phái Khất Sĩ Việt Nam nhắc nhở Ni chúng trong sự tu học hành đạo.
An cư - Pháp môn tu tập truyền thống của đệ tử Phật

Hàng năm cứ mùa sen nở, chư Tăng Ni vân tập về một trú xứ để kiết giới an cư mà ngày nay gọi đạo tràng an cư kiết hạ. Đây là truyền thống tu tập của Tăng-già được thiết lập từ thời Đức Phật còn tại thế.
Mùa An cư : sáu thời tịnh niệm

Đối với người xuất gia, tu giới, định, huệ gồm có hai phần là hữu lậu và vô lậu và trong mùa An cư, chúng ta thường nêu khẩu hiệu siêng tu Tam vô lậu học.
Lợi ích của an cư kiết hạ

Sau khi Đức Phật thành đạo, trên bước đường vân du hóa độ, những người đầu tiên theo Phật có căn lành rất lớn, quyết chí tu hành, nên gặp được Phật, là đắc quả liền.
Nét đẹp mùa an cư của Người Khất sĩ

Tịnh xá Trung Tâm, Q. Bình Thạnh được coi là Trung ương của Hệ phái Phật Giáo Khất sĩ, mỗi năm nơi đây đều tổ chức khóa an cư kiết hạ dành riêng cho chư Tăng của Hệ phái trên khắp cả nước trở về tu học và thực hành Tam Vô Lậu Học
Bài văn Khuyên Phát Tâm Bồ đề

Thật Hiền ở chùa Phạm Thiên, Hàng Châu đất Thánh linh thiêng nhiệm mầu. Thật Hiền đảnh lễ cúi đầu, Khóc than rơi máu ngõ hầu nói ra.
Tìm về nẻo chánh

Xuất thân trong một gia đình nghèo, cho nên ở độ tuổi ăn học con đã lo cơm, áo, gạo, tiền phụ cho cha mẹ. Kiến thức học không rộng, Phật Pháp cũng không thông, niềm mơ ước lớn nhất đời con là thoát khỏi cái nghèo hèn, đói khổ.
An cư kiết hạ

Đề tài này dành cho hai chúng xuất gia của Đức Phật, nhưng nay lại giảng cho Phật tử tại gia để quý vị có thể hiểu một phần nào việc tu hành của Tăng Ni; cho nên tôi chỉ triển khai một số ý mà cư sĩ tại gia có thể hành trì theo.
Đức Phật An cư Kiết hạ

Tinh chuyên thiền định trong ba tháng mùa mưa vốn rất quan trọng trong tiến trình tu tập của người xuất gia. Sau những tháng ngày vân du giáo hóa, ...
Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ.

Dưới cội cây Bồ Đề (Bodhirukkha), vào ngày trăng tròn tháng Vesak năm 623 TCN, đức Bồ Tát Siddhattha đã trở thành một vị Phật Chánh Đẳng Chánh Giác (Sammāsambuddho)...
Ý Nghĩa An Cư Kiết Hạ

Trong đạo mỗi năm đều có ba tháng an cư dành cho Tăng Ni, kể từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy. Lý ra ngày an cư tôi có mặt để làm lễ cho quý vị, nhưng vì tôi không có mặt ngay ngày đó,...
Ý nghĩa An cư kiết hạ

Danh từ “An cư kiết hạ” xuất phát từ Phạn ngữ - Vãrsika, Varsa; Pali ngữ -Vassa (có nghĩa là mùa mưa; vassavàsa: an cư mùa mưa); Hán ngữ -Hạ An Cư, Vũ An Cư, Toạ Hạ, Hạ toạ, Kiết Hạ, Toạ Lạp, Nhất Hạ Cửu Tuần, Cửu Tuần Cấm Túc, Kiết Chế An Cư...
Ba tháng an cư kiết hạ của người tu sĩ

Trong ba tháng ấy, Tăng chúng tập họp trong một ngôi chùa để chuyên lo tu học và tinh tấn đạo nghiệp. Người xuất gia phải cấm túc tại một nơi, ...
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo: Hội thi giáo lý nhân ngày Lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam
Nhân ngày lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam, Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương sẽ tổ chức Hội thi giáo lý về cuộc đời và đạo nghiệp của Ni trưởng Đệ Nhất.
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ