Trang chủ > Phật Học > Phật Pháp
Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm "Khóa hư lục"

NSGN - Với sự vận dụng tư duy triết học Phật giáo, tác phẩm "Khoá hư lục" đã phát sinh một thế giới nghệ thuật độc đáo, phong phú. Ở đó, con người tồn tại trong thời gian hiện thực và chuyển hóa song song thành thời gian vĩnh hằng với một không gian vô tận...
Diệu dụng của Bát-nhã

NSGN - Trong đại trí năng Bát-nhã, thời gian và không gian thống nhất, sự đối đãi sai biệt tan biến, khoảng cách người và ta mất hẳn, tri thức học vấn của thế gian chuyển đổi thành chân lý xuất thế gian, tình cảm cố chấp thăng hoa thành đại từ bi đối với tất cả chúng sinh, tâm ý không bị khổ lạc chi phối khuấy động, sức mạnh chỉ ác hướng thiện cũng được tăng thêm...
Sống để làm gì?
.jpg)
Như ai cũng biết, chúng ta sinh ra đời để sống và làm việc như bao nhiêu người trên thế gian này, là sao? Là ăn uống, ngủ nghỉ, rồi lớn lên lấy vợ, lấy chồng đi làm kiếm tiền nuôi bản thân, gia đình và đóng góp lợi ích xã hội,
Giàu nghèo do ai?

Thế giới con người từ khi còn ăn lông ở lổ, cho đến ngày hôm nay đã trên 7 tỉ người đang sống và làm việc với nhiều hình thức, cùng với tín ngưỡng, tôn giáo, quan niệm khác nhau.
Tình - Tiền - Tù tội

Cuộc sống này sẽ không còn giá trị khi con người không có tình cảm với nhau. Tình cảm con người được biểu hiện qua tâm lý, cảm xúc buồn vui, thương ghét, giận hờn, lo lắng, sợ hãi, ganh tị, tật đố và tham muốn;
Hạnh Bồ Tát

Nói đến hạnh Bồ-tát, chúng ta có nhiều kinh diễn tả Bồ-tát đạo khác nhau, như kinh Bát-nhã, kinh Hoa nghiêm, kinh Pháp hoa, kinh Phương đẳng. Bước đầu,
Thiên hạ ai cũng có tâm
Tâm là một danh từ ai cũng có thể nói được, nhưng tâm là gì thì chẳng ai biết rõ ràng. Cái gốc của Phật pháp chính là tâm. Người học Phật pháp phải biết rõ nguồn gốc đó chính là tâm của mình chứ chẳng phải tìm cầu nơi khác mà được.
Phật dạy 20 điều khó

Phật dạy 20 điều khó, không mang một sắc thái bi quan hay chán chường mà nhằm chỉ dạy cho chúng ta phải ý thức rằng sự sống này là phải nương nhờ lẩn nhau mới bảo tồn mạng sống, trên nền tảng của nhân quả.
9 điều nên nhớ

1- Khi no, chúng ta hãy nhớ nghĩ tới những người đang đói khát, thiếu thốn khó khăn. 2- Khi được mặc quần lành áo đẹp, chúng ta hãy nhớ nghĩ tới những người không có những bộ quần áo lành lặn.
Nên tập sống chung tu học

Những lần có duyên về Tịnh Xá Trung Tâm, được nhìn thấy những học Tăng, các sư thế hệ trẻ bây giờ diễm phúc, được sống chung tu học,
Phật giáo & sức khỏe tâm thần

Trong cõi đời, chúng ta phải chịu đựng những sự đau đớn, khổ não nơi thân và tâm, nhưng tâm bệnh có thể được chữa khỏi bằng Phật pháp.
Quan điểm về Giới Định Huệ được trình bày trong Chơn Lý

Con đường tu tập của người Khất Sĩ theo lời dạy của Đức Tổ Sư đã được trình bày xuyên suốt trong Chơn Lý, đó là con đường tu tập theo Giới – Định – Huệ: “Người Khất Sĩ chỉ có ba pháp tu học vắn tắt là: Giới, Định, Huệ;[1] “Nếu Khất Sĩ không có tu về Định Huệ
Giá trị của BIẾT trong Kinh Bố Dụ

Tấm vải dơ bẩn nhuộm màu Màu nào cũng xấu, ôi chao khó nhìn Cũng vậy tâm ý tánh tình Nhiễm ô phiền não thì sinh cõi hèn.
Trách nhiệm với cuộc sống

Vô ngã - vị tha là tư tưởng căn bản cho việc dấn thân phụng sự theo đạo Phật. Nhìn lại lịch sử hơn hai ngàn sáu trăm năm trước,
Bát Chánh Đạo - Phương pháp tu tập diệt tận khổ đau

Sanh, già, bệnh, chết, thương yêu xa lìa, thù ghét gặp gỡ, cầu muốn không đặng và ngũ uẩn xí thạnh là những điều hiện hữu trong bát khổ mà xác thân chúng ta đang thọ lãnh.
Vĩnh Gia - Chứng Đạo Ca

Anh thấy chăng: Dứt học, vô vi ấy đạo nhân, Không trừ vọng tưởng, chẳng cầu chân. Tánh thực vô minh tức Phật tánh, Thân không ảo hóa tức pháp thân.
Tánh không luận là gì?

Có thể vay mượn những lời như vậy để khởi đầu cho sự chờ đợi tiếng vọng đáp ứng của những gì đó đang ẩn mình trong bóng tối.
Thái độ cần có khi đọc kinh Phật

Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà.
Phật giáo & dân số

Chủ đề nêu ra nghe hơi lạ, kinh Phật có nói đến vấn đề này hay không, tại sao chúng ta lại đề cập. Phật dạy rằng những gì Ngài đã nói chỉ là phương tiện; còn việc chính yếu là Ngài làm cho cuộc sống con người hướng thượng và thăng hoa.
Chương 8: Dakini - Trí Tuệ Từ Mặt Nữ Tính Của Chúng Ta

Phụ nữ[1] luôn luôn có một vai trò nổi trội trong Phật giáo Tây Tạng. Mặc dầu Tây Tạng thiên về người nam, Phật giáo Tây Tạng vẫn xem nữ tính là một thành tố thiết yếu trên con đường giác ngộ. Phụ nữ vừa giữ vai trò trần tục,
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo: Hội thi giáo lý nhân ngày Lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam
Nhân ngày lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam, Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương sẽ tổ chức Hội thi giáo lý về cuộc đời và đạo nghiệp của Ni trưởng Đệ Nhất.
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ