Trang chủ > Phật Học > Phật Pháp
Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh

Từ đầu tháng 3 năm 1997, khi nhận làm Trưởng ban Biên tập cho Đại tạng kinh Linh Sơn Pháp Bảo(1), văn phòng đặt tại chùa Pháp Bảo, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh(2)
Những vấn đề liên quan đến Đại Tạng Kinh

Đại tạng kinh là tập đại thành toàn bộ những giáo pháp do đức Phật giảng dạy mà chúng ta hiện còn được biết, được kết tập thành dạng văn bản qua nhiều nỗ lực của những thế hệ trước đây trong suốt chiều dài lịch sử hơn 25 thế kỷ qua.
Lại bàn về chữ Hư nơi tác phẩm Khóa hư lục của Trần Thái Tông

NSGN - Cũng là vấn đề mà chúng tôi đã bàn qua. Xin nói rõ: Nơi Nguyệt san Giác Ngộ số 115, 116, tháng 10, 11-2005, có đăng bài viết của chúng tôi: Góp phần nhận diện tác phẩm Khóa hư lục của Trần Thái Tông.
Số mệnh

NSGN - Nhiều người vẫn tin rằng bất kỳ ai cũng được sinh ra với một số mệnh riêng. Số mệnh ấy quy định hoàn cảnh ra đời của mỗi người (Sinh ra trong gia đình giàu sang hay nghèo hèn…)
Ba Nghiệp Thanh Tịnh

Hôm nay trong mùa an cư là thời gian tu của Tăng Ni để chúng ta tự kiểm điểm lỗi lầm của mình mà khắc phục, trong đó lỗi lầm về sân hận tác hại rất nhiều trên bước đường tu.
Từ hiệu ứng con bướm đến pháp giới Hoa Nghiêm

NSGN - Kiến thức siêu việt của Phật giáo bắt đầu nơi mà ở đó khoa học kết thúc (Egerton C. Baptist). Câu chuyện về sự cáo chung chủ nghĩa tất định
Lòng biết ơn

NSGN - Nếu một bên vai cõng mẹ, này các Tỳ-kheo, nếu một bên vai cõng cha, làm vậy suốt trăm năm, cho đến trăm tuổi; . . . Hơn nữa, này các Tỳ-kheo, nếu có an trí cha mẹ vào quốc độ với tối thượng uy lực, trên quả đất lớn với bảy báu này,
Thương yêu hiếu hạnh trong tinh thần cầu học BÁT NHÃ

Định nghĩa về Bát Nhã chỉ là gắng gượng tạm thời, và có lẽ sự gượng ép tạm thời định nghĩa như vậy cho đến khi ngộ nhập chứng đạo mới thôi. Thật ra chúng sinh hễ còn đang trên đường học Phật thì chưa hiểu gì về Bát Nhã!
Ngôi chùa tâm linh

Trong hai tuần, chư tôn đức được nghe giảng dạy pháp Phật, sinh hoạt của Giáo hội và đường lối của Mặt trận. Những gì thu hoạch được từ khóa bồi dưỡng thể hiện mối quan hệ giữa vị trụ trì với Giáo hội,
Phát tâm Bồ đề

Trong nhà Thiền thường hay nhắc đến “sơ tâm xuất gia”, chính cái tâm thuở ban đầu ấy có một niềm tin bất động, như là kim chỉ nam để định hướng chính xác cho người mới tu tập,
Lột xác & tập nghiệp chúng sanh

Đạo Phật hòa cùng nhân loại, hiện sinh trong lòng muôn vật để mỗi một chúng hữu tình ngay nơi đó mà cảm nhận, mà ngộ ra qua từng sát – na sinh diệt đã hiển hiện, tròn đầy cái vĩnh hằng bất tuyệt.
Nuôi Dưỡng Hạt Giống Lành

Chủ đề Nuôi dưỡng căn lành gợi chúng ta nhớ đến kinh Pháp hoa, Phật dạy có bốn điều kiện để làm Phật, hay để có kinh Pháp hoa,. Một là phải có căn lành, nếu chưa có căn lành thì phải trồng căn lành, nếu có căn lành, phải nuôi căn lành cho lớn lên.
Truyền thọ tam quy

Nhận lời mời của quý vị, hôm nay có duyên cùng quý vị bàn về tam quy y trong Phật pháp tại Bờ biển Vàng (Golden coast) Queensland - Australia.
Nghi lễ đời người theo Phật giáo

Nghi lễ theo Phật giáo nói chung có rất nhiều, nhưng có thể tóm gọn nghi lễ đối với đời người thì có ba nghi lễ chính yếu, đó là lễ quy y Tam bảo và thọ trì năm giới cấm, lễ hằng thuận và lễ cầu siêu khi một người qua đời.
Người xuất gia & vấn đề lễ lạy cha mẹ

Giới luật Phật giáo và đạo đức xã hội tuy có mối quan hệ gần nhau ở một số lãnh vực, nhưng đôi khi không dung hội nhau trong một số chuẩn mực đạo đức đặc thù.
Phận làm con theo lời Phật dạy

Để định hình nên quan hệ cha mẹ và con cái là do tương đồng nghiệp lực của cả đôi bên. Phận làm con, cần phải hoàn thành những trách vụ cơ bản theo lời Phật dạy, mới xứng danh là một con người đúng và đủ nghĩa khi sống trong cuộc đời này
Trung đạo xưa và này - mối quan tâm của giới Phật giáo Nam truyền đối với xã hội

"Phật giáo đồng hành với dân tộc trong thời chiến và hộ quốc an dân trong thời bình" là ý nghĩ khởi lên trong lòng người viết khi đang đi dọc theo quốc lộ 1A vào mùa giáp tết Nguyên Đán năm Giáp Ngọ vừa qua.
Hạnh Nguyện Lắng Nghe
.jpg)
Nghe là sự vận hành tự nhiên của một cơ thể bình thường. Thế nhưng sự vận hành này tuy tự nhiên nhưng không phải hoàn toàn phóng túng, bừa bãi, vô tổ chức…mà có chọn lọc.
Kinh nhân quả phước đức

Tôi được nghe như vầy, một thời Thế tôn an trú tại thành Xá Vệ, nơi rừng cây Kỳ Đà, vườn ông Cấp Cô Độc. Đêm hôm đó trời đã khuya, bỗng cả khu vườn hiện lên ánh hào quang sáng chói bởi một chư Thiên muốn gặp Phật để tham vấn đạo lý.
Lòng tin của người Phật tử

Phật tử ờ đây là những người tu theo Phật bao gồm người xuất gia và cư sĩ tại gia. Vậy lòng tin của người Phật tử là gì? Là tin Tam bảo, là ba ngôi quý báu hiếm thấy khó gặp ở đời vì sự nhiệm mầu của nó tức tin Phật, tin Pháp và tin Tăng.
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo: Hội thi giáo lý nhân ngày Lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam
Nhân ngày lễ Tưởng niệm lần thứ 38 Ni trưởng Huỳnh Liên - Đệ Nhất Trưởng Ni giới Hệ phái Khất sĩ Việt Nam, Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương sẽ tổ chức Hội thi giáo lý về cuộc đời và đạo nghiệp của Ni trưởng Đệ Nhất.
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
LỊCH VIỆT NAM
THỐNG KÊ