Trang chủ > Phật Học > Phật Pháp

Đọc kinh thầm có được không?

Tác giả: Tổ Tư vấn Báo Giác Ngộ.  
Xem: 4222 . Đăng: 04/01/2021In ấn

 Đọc kinh thầm có được không?


 

Vì cuộc sống và công việc nên tôi không thể đến chùa tham gia các thời khóa tụng kinh niệm Phật được. Tôi thường ở nhà tự đối trước bàn thờ Tam bảo đọc thầm kinh và lạy Phật sám hối vì tụng lớn sợ ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.

Cho tôi hỏi việc tụng thầm như vậy có được không, công đức phước báo có bằng khi mình tụng kinh thành tiếng không?

(Quảng Hùng, quanghungt...@gmail.com)

Bạn Quảng Hùng thân mến!

Trong pháp thức tụng kinh, về hình thức thì có tụng lớn tiếng, tụng vừa đủ nghe hoặc nhỏ hay tụng thầm không có tiếng. Dù tụng với hình thức nào thì nội dung phải nhiếp thân khẩu ý vào Chánh pháp. Thân đoan chính oai nghi tề chỉnh, miệng tụng đọc chính xác và đầy đủ, ý tập trung để hiểu được nghĩa lý lời Phật dạy. Nhờ đó mà ba nghiệp được thâu nhiếp và thanh tịnh.

 

Do đó, vì hoàn cảnh mà bạn tụng kinh thầm là hoàn toàn đúng với pháp thức tụng kinh của Phật giáo. Nếu thanh tịnh được ba nghiệp thì công đức phước báo vô lượng.

Chúc các bạn tinh tấn!

Tổ Tư vấn Báo Giác Ngộ (tuvangiacngo@yahoo.com)

----ooOoo----

Nguồn: giacngo.vn

BÀI LIÊN QUAN

Bớt lệ thuộc vật chất & tình cảm sẽ bớt khổ  ( Hòa thượng Thích Trí Quảng , 1916 xem)

Phá ngũ ấm ma chuyển hóa thân tâm được lành mạnh  ( Hòa thượng Thích Trí Quảng , 1880 xem)

Y kinh giải nghĩa tam thế Phật oan với thực lý Duyên khởi  ( Chân Hiền Tâm , 1784 xem)

Cầu nguyện đúng pháp  ( Thích Quảng Kiến , 1724 xem)

Nghĩ về Tứ nhiếp pháp trong đời sống, tu học  ( Tỳ kheo Minh Giải , 2772 xem)

Bước qua bóng tối nhờ Phật pháp  ( Nhã An , 1792 xem)

Đạo Phật là đạo yêu đời  ( Tâm Minh Ngô Tằng Giao , 1908 xem)

Ý nghĩa ngày Rằm tháng Mười, Rằm Hạ nguyên  ( Trí Bửu , 3436 xem)

Giá trị tâm linh của Lễ hội rằm tháng Mười  ( Thích Phước Đạt , 2256 xem)

Cách đối trị sợ hãi theo quan điểm Phật giáo  ( Diệu Liên Lý Thu Linh dịch , 3424 xem)

Ý KIẾN BẠN ĐỌC


NI TRƯỞNG HUỲNH LIÊN
  • Thích Nữ Huỳnh Liên
  • Thích Nữ Huỳnh Liên
  • Thích Nữ Huỳnh Liên

 

Nguyện xin hiến trọn đời mình

Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương

 

THẬP ĐẠI ĐỆ TỬ
  • Thích Nữ Bạch Liên
  • Thích Nữ Thanh Liên
  • Thích Nữ Kim Liên
  • Thích Nữ Ngân Liên
  • Thích Nữ Chơn Liên
  • Thích Nữ Quảng Liên
  • Thích Nữ Quảng Liên
  • Thích Nữ Tạng Liên
  • Thích Nữ Trí Liên
  • Thích Nữ Đức Liên
  • Thích Nữ Thiện Liên
THÔNG BÁO

Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm 100 năm ngày sinh Đức Tổ sư Minh Đăng Quang

Ni giới Hệ phái Khất sĩ sẽ tổ chức khóa tu Truyền thống lần thứ 37 tưởng niệm Tổ sư vào tháng 8 âm lịch năm 2023 như sau: ĐỊA ĐIỂM: CHÙA THUẬN PHƯỚC ĐỊA CHỈ: SỐ 171, ẤP 4, PHƯỚC VÂN, CẦN ĐƯỚC, LONG AN Trụ trì: SƯ CÔ NGHIÊM LIÊN Thời gian tu: Từ ngày mùng 10/8 - 16/8 (âl) năm Quý Mão (24.9.2023 - 30.9.2023)

Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp

Thư mời viết bài Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Tư tưởng Phật học, Lịch sử truyền thừa và những đóng góp

Thông báo Khóa tu Truyền thống lần thứ 36-37-38 của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm Quý Mão 2023

Khóa tu Truyền thống của Ni giới Hệ phái Khất sĩ năm 2023 sẽ tổ chức tại các Tịnh xá, như sau: KHÓA 36: Tịnh xá Ngọc Long - Xã Xuân Hòa, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. KHÓA 37: Chùa Thuận Phước - số 171, ấp 4, Phước Vân, Cần Đước, Long An. KHÓA 38: Tịnh xá Ngọc Lâm - số 839 Trần Phú, phường B’Lao, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.

Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến

Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày

VIDEO HÔM NAY

Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO

Pháp âm MP3

  • 0 - Lời Mở Đầu
  • 01 - Võ Trụ Quan
  • 02 - Ngũ Uẩn
  • 03 - Lục Căn
  • 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên

LỊCH VIỆT NAM

THỐNG KÊ