Trang chủ > Phật Học > Phật Pháp
Làm gì khi thất tình?
GN - Theo Wikipedia, “Thất tình là trạng thái một chiều trong quan hệ luyến ái không được bên kia đáp lại tình cảm của mình dành cho đối tượng một cách tha thiết, điều đó trực tiếp gây ra những trạng thái cảm xúc qua nhiều cung bậc khác nhau, từ sự buồn chán, đau khổ, cô đơn, hoang mang cho đến tổn thương, thậm chí là nguy cơ tự tử hoặc trả thù, nó là biểu hiện của sự bất toại nguyện, không đạt được mục đích mà mình muốn trong tình cảm”.
Tôn quý Ma-đăng-già
GN - Đêm khuya thanh vắng tiếng chuông ngân Nhẹ gót chân ai dưới bậc thềm Lăng nghiêm kinh chú mong tỉnh thức Xa nẻo mê lầm, nhớ cố nhân!
Đức Phật thuyết pháp
GN - Đức Phật thường tùy duyên là tùy người, tùy chỗ, tùy lúc nói các pháp sai biệt, đó là phương tiện của Phật; còn chân lý Phật không nói, thể hiện tinh thần yên lặng như Chánh pháp và nói năng cũng như Chánh pháp.
HT.Thích Thanh Từ: "Nhắc nhở đầu năm"
GN - Đầu năm mới, người thế gian mừng tuổi nhau với mong ước gặp điều tốt đẹp may mắn, làm ăn phát tài thăng tiến. Người xuất gia chỉ mong có thời gian để rèn luyện thân tâm, trau dồi đức hạnh và làm tất cả Phật sự cần thiết. Một ngày sống là một ngày làm lợi ích cho nhiều người.
Sám hối thế nào cho đúng
“Sám giả sám kỳ tiền khiên. Hối giả hối kỳ hậu quá”, nghĩa là: Sám là ăn năn lỗi trước. Hối là chừa phạm lỗi sau.
Lợi ích của tri túc
Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Vực thẳm dễ lấp, nhưng túi tham khó đầy”. Thật đúng như thế, khi chúng ta bị lòng tham chế ngự thì không bao giờ biết đủ.
Câu Chuyện Quả Báo Của Người Thích Câu Cá
Câu cá là một hoạt động cực kỳ tàn nhẫn. Bạn thử nghĩ xem, nếu như đem móc câu sắc bén đó, đâm vào môi, vào lưỡi của mình, thì sẽ thấy đau đớn đến tận tim phổi. Nghĩa là, dù thế nào người ta cũng vô phương chịu nỗi.
Nhân quả từ lối sống
GN - Có câu: Cuộc sống vốn không công bằng nhưng luật nhân quả rất công bằng. Tại sao cuộc sống vốn không công bằng mặc dù cuộc sống được quy định bằng những tiêu chuẩn, giá trị văn hóa đạo đức và các văn bản pháp luật Nhà nước?
Tìm hiểu quan niệm khổ đau - Duhkha của Phật giáo
NSGN - Trong nhiều quan niệm của Phật giáo về nhân sinh quan, có thể nói quan niệm về khổ đau - duhkha mang một giá trị rất nhân văn.
Ý nghĩa bài kệ mở đầu kinh Pháp hoa
Mở đầu kinh Pháp hoa, chúng ta đọc bài kệ sau: Lục vạn dư ngôn thất trục trang Vô biên diệu nghĩa quảng hàm tàng
Con đường cũ xa xưa
Tránh đau khổ Tìm hạnh phúc Nguyên nhân sanh khổ Ái dục bắt nguồn từ đâu?
Chế ngự bản thân
NSGN - Sự chế ngự hay hướng dẫn đúng đắn các giác quan chính là cách thức phát triển những giai đoạn sống cao hơn.
Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi
Sau khi thành đạo dưới cội bồ-đề, và trong suốt 45 năm hoằng pháp độ sanh, đức Phật đã thuyết giảng nhiều giáo pháp nhằm mục đích chuyển mê khai ngộ cho các đệ tử.
Vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại
Trụ trì tức trụ Pháp Vương gia, trì Như Lai tạng. Đó là lý tưởng của người tu, nhưng thực tế cuộc sống của chúng ta không phù hợp với điều này, thì chỉ là không tưởng. Vì vậy, cần phải kết hợp được việc giữ Như Lai tạng với hiện thực cuộc sống là điều quan trọng của vị trụ trì.
Vượt qua mê tín
Là con người, chúng ta sống trong đời này đều trải qua nhiều giai đoạn với niềm vui lẫn nỗi buồn. Đối với người tu, điều quan trọng là cần nên nhận diện những cảm xúc đó là giả tạm. Chúng ta làm thế nào hiểu được mọi sự việc một cách thấu đáo để không rơi vào ngộ nhận, thậm chí là mê tín sai lầm.
Đức Phật đã dạy những gì?
Ðức Phật tên Tất-Ðạt-Ða (P. Siddhattha, S. Siddhàrtha), họ Cồ-Ðàm (P. Gotama, S. Gautama), sống ở Bắc Ấn vào thế kỷ thứ sáu trước Tây lịch. Phụ thân Ngài là vua Tịnh Phạn (Suddhodana) cai trị vương quốc của bộ tộc Thích-ca (Sàkya; trong xứ Nepal ngày nay)
Để trở thành một Phật tử
Trước hết là phải hiểu rõ những điểm căn bản của Phật dạy, thứ đến là phát lòng chánh tín Tam Bảo, cuối cùng là thực hành năm điều răn dạy trong đời sống hằng ngày của mình.
Niềm tin & lòng thành hướng về Phật Dược Sư
GN - Đàn Dược Sư năm nay mở đầu tại Việt Nam Quốc Tự, từ ngày khai đàn đến nay, Phật tử về tụng kinh và nghe pháp đầy đủ là điều đáng mừng. Nhưng phần còn lại, làm sao chúng ta tu đúng pháp để đạt dược kết quả tốt là điều quan trọng hơn.
Ưu Đàm xuân thiêng
Phật mầu nhiệm thiêng liêng VIỆN hoằng dương tỏa đức hiền độ sanh MINH minh chiếu diệu thiện lành ĐĂNG đèn Chơn lý thường hành chánh chơn QUANG uy ngời sáng tâm hồn ĐÓN nguyên tiêu bái Linh sơn Lạc Hồng
Phật ân vô lượng
MỪNG ánh đạo rực thiền quang XUÂN thời gian đẹp mai vàng lung linh MẬU Kỷ, Canh, Tân… hữu tình TUẤT Hợi, Tý, Sửu… huyền minh tháng ngày HAI phương nhị đế vần xoay
Nguyện xin hiến trọn đời mình
Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương
Thông báo Khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 do Ni giới Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Tiếp theo thời khóa tu học trong 3 tháng An cư là chương trình 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh lần thứ 8 cho chư Ni NGHPKS, bắt đầu từ chiều mùng 1 tháng 7 đến ngày 11 tháng 7 năm Giáp Thìn (nhằm ngày 4/8/2024 – 14/8/2024) tại Tổ đình Tịnh xá Ngọc Phương (Số 498/1 đường Lê Quang Định, Phường 1, quận Gò Vấp, Tp. HCM)
Thông báo khóa Bồi dưỡng đạo hạnh lần 9 do Hệ phái Khất sĩ tổ chức
Nhằm nâng cao đời sống Phạm hạnh và thắp sáng lý tưởng giải thoát, giác ngộ và phụng sự Đạo pháp cho các Tăng Ni trẻ vừa bước chân vào đạo, Hệ phái Khất sĩ mỗi năm tổ chức một khóa BỒI DƯỠNG ĐẠO HẠNH tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 Võ Nguyên Giáp, phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM) dành cho các Sa-di, Sa-di-ni và Tập sự.
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thư mời viết bài Tập san Đuốc Sen - số 35 chủ đề Lễ tự tứ Tăng và Vu lan Báo hiếu
Thông báo Lớp Giáo lý trực tuyến
Thời gian tụng kinh, thuyết giảng trực tuyến như sau: Tụng kinh: Hàng ngày từ 6g30 – 7g15 tối là thời khóa tụng kinh Dược Sư, các ngày sám hối trì tụng Hồng Danh Bửu Sám Thuyết giảng: 7g30 – 8g30 tối hàng ngày
VIDEO
Trực tiếp: Phiên Bế mạc Hội thảo Khoa học Ni trưởng Huỳnh Liên tại Pháp viện Minh Đăng Quang - Ban Truyền hình Trực tuyến PSO
Pháp âm MP3
- 0 - Lời Mở Đầu
- 01 - Võ Trụ Quan
- 02 - Ngũ Uẩn
- 03 - Lục Căn
- 04 - Thập Nhị Nhơn Duyên
BÀI XEM NHIỀU
Kinh sách PDF của HT Nhất Hạnh
Kinh sách PDF của Hòa thượng Thích Thanh Từ
Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm “Bất ưng trụ sắc sanh tâm”
Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng